BỒ TÁT ĐANG SỐNG GIỮA CHÚNG TA
Quang Huệ Thiện
Ngày kia, có một tu sĩ t́m gặp một vị cao tăng trưởng lăo đă đắc đạo. Với tất cả ưu tư phiền muộn, vị tu sĩ tŕnh bày về t́nh trạng bi đát của tinh xá nơi ngài trú ngụ. Trước kia, tinh xá này đă từng là một trong những trung tâm Phật Giáo đáng quí, thu hút không biết bao nhiêu khách hành hương, tu sĩ, cũng như cư sĩ Phật tử xa gần. Nay, tinh xá gần như trở thành một chốn trống vắng, lạnh tanh, và buồn thảm. Làn sóng những người trẻ mộ đạo t́m đến tinh xá hầu như tắt lịm. Chánh điện vắng kẻ ra vào. Tinh xá chỉ c̣n lại một số nhỏ chư vị tu sĩ sống trong uể oải, buông thả, chán chường, và thiếu đoàn kết.
Vị tu sĩ thỉnh ư nơi ngài Trưởng Lăo, “Đâu là nguyên nhân đă đưa đến t́nh trạng này?”
Sau khi nghe vị tu sĩ kể lể về t́nh trạng nơi tinh xá, Trưởng Lăo mới ôn tồn nói, “cái tội đă và đang xảy ra trong tăng đoàn nơi thầy cư trú là tội ‘Vô Ư’.” Trưởng Lăo giải thích như sau, “Trong nhóm tu sĩ nơi tinh xá của thầy trú ngụ, có một vị là hóa thân của Bồ Tát Quán Thế Âm đấy. Do sự bất kính của tăng đoàn đối với Bồ Tát, nên chư vị đang phải chịu cái quả ‘bất ḥa’ nên tăng đoàn tan ră như thế này. Chư vị đă quá vô ư để không nhận ra được Ngài.”Nhận được lời giải thích của vị Trưởng Lăo, vị tu sĩ kia mới hối hả trở về tinh xá, trong ḷng ngài không khỏi phân vân tự đặt câu hỏi, "Ai trong nhóm tu sĩ tại tinh xá là Bồ Tát Quán Thế Âm vậy?” Cả tu viện chỉ c̣n lại tất cả không đầy mười người. Bồ Tát không thể là chính thầy, v́ ngài tự biết ḿnh vẫn c̣n là một phàm phu với đầy sự phân biệt, chấp trước, và vọng tưởng; ngài tự biết ḿnh vẫn c̣n ngụp lặn trong ḍng sông tham, sân, si. Nhưng ngài cũng thấy rằng các đại đức khác trong tinh xá không một ai có toàn vẹn đức tánh của một vị Bồ Tát cả! Thế nhưng, vị tu sĩ ấy vẫn tin lời của vị Trưởng Lăo. Ngài về lại đạo tràng và giốc ḷng t́m cho ra vị Bồ Tát kia.
Với niềm tin dũng mạnh ấy, thầy nhóm chúng trong tăng đoàn lại và loan báo cho mọi người biết rằng có Bồ Tát Quán Thế Âm đang hóa thân dưới h́nh thức tu sĩ và hiện đang ở trong tăng đoàn chúng ta. Đôi mắt của mỗi vị tu sĩ mở to ra và ai cũng bắt đầu ḍ xét từng tu sĩ khác. V́ Bồ Tát Quán Thế Âm đă hóa thân mang h́nh tướng con người; cho nên, không ai có thể nhận ra Ngài được. V́ không thể đích thật nhận ra ai là Bồ Tát, nên mỗi tu sĩ trong tinh xá đều có thể là Ngài. Phẩm Phổ Môn của Kinh Pháp Hoa cũng đă từng đưa ra điểm này: Khi chúng sanh cần được độ dưới h́nh tướng nào th́ Bồ Tát Quán Thế Âm sẽ mang h́nh tướng tương đồng ấy đến mà độ chúng sanh. Do sự không biết rơ ai là vị Bồ Tát đang sống giữa chúng ta; nên từ ngày đó, ai ai cũng đối xử với nhau rất cung kính như đối xử với chính Bồ Tát vậy. Không mấy chốc, bầu không khí “Lục Ḥa” trên kính dưới nhường đă trở lại với tinh xá. Sự trang nghiêm, thanh tịnh, b́nh đẳng ấy không mấy chốc được đồn thổi đi khắp mọi nơi. Chư vị tu sĩ khác cùng hàng cư sĩ Phật tử xa gần, từ trẻ đến già, đều trở lại tinh xá hoằng và hộ pháp, xiển dương Chánh Đạo. Tinh xá ấy đă trở thành một tinh xá có nhiều cao tăng đắc đạo và nhiều Phật tử văng sanh nhất trong thời đại đó.
LỜI KẾT:
Khi chúng ta cùng tu tập trong một đạo tràng, người người, ai ai cũng nên nh́n nhau và đối xử nhau trong tinh thần “Lục Ḥa”, với ḷng cung kính như ta đối xử với chính các vị Bồ Tát th́ sự hận thù, đố kỵ, ganh tỵ sẽ không bao giờ c̣n có thể tồn tại. Sự vắng mặt của Bồ Tát trong mỗi chúng ta, hay nói đúng hơn sự Vô Ư thức đă làm cho chúng ta không nhận ra được vị Bồ Tát trong cuộc sống của chính ḿnh; và đó chính là một đầu mối của bất ḥa, bất b́nh, bất thiện, và bất an trong xă hội.
Chối bỏ vị Bồ Tát bên ngoài đồng nghĩa với chối bỏ vị Bồ Tát trong ta. Sự băng hoại trong xă hội Cộng Sản Việt Nam được xây dựng trên chủ thuyết “Vô Thần” là một bằng chứng hùng hồn về hậu quả của sự chối bỏ vị Phật và Bồ Tát trong họ. Một khi ta chối bỏ các Đấng Giác Ngộ đă v́ chúng ta mà thị hiện nơi đây để phổ độ chúng ta th́ chính ta đă chối bỏ cái tánh linh của ḿnh. Ngay trong một niệm ấy, chúng ta đă không c̣n ứng xử với nhau bằng từ tâm và không sống trong chánh kiến. V́ thế, chính chúng ta đă chà đạp lên nhau, hủy diệt người anh em của ta để vươn lên mà sống trong sự ích kỷ, tham lam, sân hận và si mê.
Các bạn ơi! Được thân người rất khó và quư. Đừng để mất thân này rồi th́ ôm hận trong hằng hà sa số A-tăng-kỳ kiếp. Phật và Bồ Tát đă đồng hóa với chúng ta và thị hiện nơi đây trong h́nh tướng con người dạy dỗ chúng ta Phá Mê, Khai Ngộ. Tại sao chúng ta lại c̣n quá si mê đến thế! Cửa Tam Đồ đang mở rộng. Nếu đă tự t́m vào th́ dẫu là Phật cũng không thọ kư ngày ra. Xin chớ quên cho!
Trong thời mạt pháp này, chúng ta khó thấy được chư Phật và Bồ Tát xuất hiện. Đó là cái bất hạnh của nhân loại nói chung và của chính chúng ta nói riêng. V́ sao ra nông nỗi này! Đơn giản là v́ chúng ta đă chiêu cảm quá nhiều tội ác mà không biết ăn năn, hối lỗi để tội nghiệp ngày càng chồng chất lên cao. Con đường giải nghiệp đă do chư Phật và Bồ Tát chỉ rơ rành rành đấy, nhưng mấy ai trong ta chịu nghe, chịu suy tư, và chịu làm, Hăy nh́n chung quanh ta và suy nghiệm cho kỹ. Những nạn thiên tai do các cơn băo, động đất, sóng thần, lũ lụt do đâu mà có? Phải chăng đó là Trời phạt? Hay đó là sự chiêu cảm do tội lỗi của chính chúng sanh gây nên? Nếu không có nạn phá rừng, phá bầu khí quyển th́ đâu nông nỗi thế.
Nhưng chúng ta vẫn c̣n hy vọng, v́ quay đầu là bờ. Điều quan trọng là chúng ta vẫn c̣n có thể chuyển thời Mạt Pháp này thành thời Chánh Pháp hưng thịnh khi chúng ta thực tập nhận ra rằng chính ta, chính anh, chính chị, chính em, chích các bạn đồng tu, và luôn cả kẻ thù ta: mỗi từng người là mỗi vị Bồ Tát, là mỗi vị Phật. Khi đó, chính ta đang thực hành Bồ Tát Hạnh, ta đang nhập vào Bồ Tát Đạo, đang học làm Phật và đang giúp nhau lấp cửa Tam Đồ.
Thánh thiện hay tội lỗi, giàu sang hay nghèo hèn, bạn hữu hay thù địch; mỗi con người đều là h́nh ảnh của một vị Bồ Tát, dù đó Thuận-Duyên Thiện-Tri-Thức hoặc là Nghịch-Hạnh Thiện-Thi-Thức. Chỉ có xuyên qua ḷng Từ, Bi, Hỉ, Xả, chúng ta mới có thể nh́n thấy chư vị Phật và Bồ Tát để rồi một ngày nào chúng ta sẽ VỀ với các Ngài, sẽ LÀ cái Ngài, và sẽ LÀM các Ngài. Nhưng than ôi! Ngày đó c̣n quá xa khi chúng ta vẫn c̣n măi sống ch́m đắm trong bể khổ tham, sân, si.
(Quang Huệ Thiện cẩn ghi – 21/03/11)