TÍCH LAN: Ngôi
sao điện ảnh Ấn
Độ khởi xướng
cuộc hành hương
Phật giáo đến
Tích Lan
Gagan Malik,
diễn viên điện
ảnh Ấn Độ nổi
tiếng với vai
diễn Thái tử Tất
Đạt Đa trong bộ
phim ‘Tất Đạt Đa
Cồ Đàm’, đă khởi
xướng cuộc hành
hương của Phật
tử Ấn Độ đến
Tích Lan.
Cùng 65 Phật tử
hành hương từ
Maharatshtra,
Madhya Pradesh
và Telengana (Ấn
Độ), nam diễn
viên đa tài và
là nhà hoạt động
Phật giáo này đă
đến thăm Thủ
tướng Tích Lan
Dinesh
Gunawardena tại
Chùa Cây ở
Colombo vào ngày
4-9-2024.
Thủ tướng chào
đón nhóm hành
hương Phật giáo
và cho biết ông
quyết định gặp
họ v́ đây là
nhóm hành hương
Phật giáo lớn
nhất đến thăm
Tích Lan trong
những năm gần
đây. Thủ tướng
nói, “Phật giáo
là sợi dây liên
kết bền chặt
nhất gắn kết Ấn
Độ và Tích Lan,
và chúng tôi vô
cùng biết ơn
Hoàng đế Ấn Độ A
Dục Vương và con
trai của ông,
Arahat Mahinda,
đă trao tặng cho
chúng tôi món
quà tuyệt vời
nhất là lời dạy
của Đức Phật”.
Diễn viên Gagan
Malik cho biết
ông hoàn toàn
cam kết truyền
bá Phật giáo và
làm việc để
quảng bá Tích
Lan tại Ấn Độ và
trên thế giới.
Ông nói thêm
rằng ông đă đưa
nhóm người hành
hương lớn này
đến Tích Lan v́
lư do đó. “Có
tiềm năng lớn
cho các chuyến
hành hương Phật
giáo v́ có hàng
triệu Phật tử ở
Ấn Độ”.
(news.lk –
September 5,
2024)
Gagan Malik,
diễn viên điện
ảnh Ấn Độ (bên
phải) thăm Thủ
tướng Tích Lan
Dinesh
Gunawardena tại
Chùa Cây ở
Colombo vào ngày
4-9-2024
Photo: news.lk
ĐỨC: Hội
Khyentse bổ
nhiệm Tiến sĩ
Jorg Heimbel làm
Giáo sư Nghiên
cứu Phật giáo và
Tây Tạng tại Đại
học Ludwig
Maximilian ở
Munich
Hội Khyentse,
một tổ chức phi
lợi nhuận do Lạt
ma Dzongsar
Jamyang Khyentse
Rinpoche thành
lập, đă công bố
việc bổ nhiệm
Tiến sĩ Jorg
Heimbel làm Giáo
sư Nghiên cứu
Phật giáo và Tây
Tạng tại Đại học
Ludwig
Maximilian (LMU)
ở thành phố
Munich.
Tiến sĩ Heimbel
đă học ngành Tây
Tạng học và Nhân
học Xă hội tại
Đại học
Gottingen và Đại
học Hamburg, nơi
ông nhận bằng
Thạc sĩ Nghệ
thuật vào năm
2007.
Ông nhận bằng
Tiến sĩ Tây Tạng
học từ trường
đại học Hamburg
vào năm 2014.
Trong quá tŕnh
nghiên cứu tiến
sĩ, Tiến sĩ
Heimbel đă tham
gia Chương tŕnh
Ngôn ngữ Tây
Tạng tại Đại học
Tây Tạng ở Lhasa
và là nghiên cứu
viên tại Viện
Nghiên cứu Quốc
tế Lâm T́ Ni ở
Nepal. Sự quan
tâm chủ yếu của
ông là về lịch
sử các truyền
thống Phật giáo
Tây Tạng và văn
hóa văn bản liên
quan, đặc biệt
tập trung vào
trường phái
Sakya.
Hội Khyentse là
một tổ chức phi
lợi nhuận do
Dzongsar
Khyentse
Rinpoche thành
lập vào năm
2001. Mục đích
của tổ chức này
là truyền bá
giáo lư của Đức
Phật và hỗ trợ
tất cả các
truyền thống
nghiên cứu và
thực hành Phật
giáo.
(Buddhistdoor
Global -
September 4,
2024)
Đại học Ludwig
Maximilian ở
Munich, Đức
Photo:
khyentsefoundation.org
Tiến sĩ Jorg
Heimbel
Photo:
Buddhistdoor
ETHIOPIA: Quỹ
Phật giáo Từ Tế
nuôi dưỡng trẻ
em di cư ở
Ethiopia
Hội Phật giáo Từ
Tế, tổ chức từ
thiện và nhân
đạo toàn cầu có
trụ sở tại Đài
Loan, đă báo cáo
về những nỗ lực
của ḿnh trong
việc cung cấp
các gói thực
phẩm tại
Ethiopia cho
3,000 gia đ́nh
bị ảnh hưởng bởi
cuộc xung đột
nội bộ đang diễn
ra ở quốc gia
Đông Phi này.
Là nơi sinh sống
của khoảng 109
triệu người,
Ethiopia từ lâu
đă phải gánh
chịu các cuộc
xung đột nội bộ
và bạo lực sắc
tộc.
Giai đoạn xung
đột gần đây nhất,
bắt đầu vào năm
2018, giữa chính
phủ liên bang và
nhiều nhóm dân
quân khác nhau,
là nguồn gốc
đáng kể của các
hành vi vi phạm
nhân quyền, tội
ác chiến tranh,
biến động xă hội
và bất ổn. Mặc
dù hiệp ước ḥa
b́nh đă kư kết
vào năm 2022,
các cuộc xung
đột nội bộ lẻ tẻ
vẫn tiếp diễn,
cùng với hạn hán
và mất mùa, đă
dẫn đến một cuộc
khủng hoảng nhân
đạo đang diễn ra.
Với mục đích
mang lại sự cứu
trợ và hy vọng
trong bối cảnh
hỗn loạn, hội Từ
Tế đă bảo đảm
bữa ăn đến được
với 1,350 trẻ em
tị nạn dễ bị tổn
thương mỗi ngày,
dành cho các gia
đ́nh đang phải
vật lộn để sinh
tồn tại 3 địa
điểm: Bakelo,
Nhà máy Giấy
Woineshet và
Trại tị nạn
Trung Hoa.
Từ Tế đă phân
phát các gói
thực phẩm cho
3,000 gia đ́nh
trên khắp các
trại tị nạn này
vào ngày 24 và
25-7-2024. Ủy
ban tự quản của
các trại tị nạn
này, bao gồm 5
đại diện người
tị nạn từ mỗi
trại, đă đóng
vai tṛ quan
trọng trong việc
xác định các hộ
gia đ́nh cần cứu
trợ nhất.
(NewsNow -
Sept. 3, 2024)
Trẻ em trong
trại tị nạn
Ethiopia nhận
được những đĩa
đầy ắp thức ăn
Trẻ em được
thưởng thức bữa
ăn dinh dưỡng
hiếm hoi
Tản cư do xung
đột dân sự,
người tị nạn
Ethiopia buộc
phải t́m nơi trú
ẩn trong các nhà
máy
Hội Phật giáo Từ
Tế phân phát các
gói thực phẩm
cho các gia đ́nh
tị nạn
Photos: Tzu Chi
Foundation
HOA KỲ: Nghệ
thuật Phật giáo
Tây Tạng sẽ được
trưng bày tại
Bảo tàng Nghệ
thuật
Metropolitan
(Met)
Bảo tàng Nghệ
thuật
Metropolitan
(Met) tại Thành
phố New York sẽ
giới thiệu “Mạn
Đà La: Lập bản
đồ Nghệ thuật
Phật giáo Tây
Tạng”, một triển
lăm trưng bày
nhiều loại nghệ
thuật sùng bái
Phật giáo Hi Mă
Lạp Sơn.
Dự kiến khai
mạc vào ngày
19-9-2024, triển
lăm sẽ trưng bày
hơn 100 tác phẩm,
bao gồm tranh vẽ,
tác phẩm điêu
khắc, hàng dệt
may, trang phục,
vũ khí, nhạc cụ
và nhiều đồ vật
nghi lễ khác,
chủ yếu có niên
đại từ thế kỷ 11
đến thế kỷ 15.
Triển lăm cũng
sẽ bao gồm một
tác phẩm sắp đặt
đương đại của
nghệ sĩ Tây Tạng
Tenzing Rigdol,
được bảo tàng ủy
quyền thực hiện
riêng cho sự
kiện này.
Triển lăm “Mạn
Đà La: Lập bản
đồ Nghệ thuật
Phật giáo Tây
Tạng” nhằm mục
đích cung cấp
một cái nh́n
toàn diện về
nghệ thuật Phật
giáo Tây Tạng và
đưa ra những
hiểu biết mới về
ư nghĩa tôn giáo,
văn hóa và nghệ
thuật của nó.
Triển lăm sẽ
khai mạc tại Met
từ ngày
19-9-2024 và kéo
dài đến đầu năm
2025.
(Buddhistdoor
Global -
September 3,
2024)
Hai trong số các
tác phẩm trong
triển lăm “Mạn
Đà La: Lập bản
đồ Nghệ thuật
Phật giáo Tây
Tạng”
Photos:
metmuseum.org &
rossirossi.com
SINGAPORE: Hơn
100 người
Singapore nhận
bằng cấp và
chứng chỉ về
Phật giáo từ
trường Cao đẳng
trực thuộc Đại
học Phật giáo và
Pali Tích Lan
Gần đây, 103
người Singapore
đă nhận bằng
Thạc sĩ, bằng và
chứng chỉ Cử
nhân về Nghiên
cứu Phật giáo từ
trường Cao đẳng
Phật giáo và
Pali Singapore,
một học viện
trực thuộc Đại
học Phật giáo và
Pali Tích Lan.
Lễ tốt nghiệp đă
được tổ chức tại
Tịnh xá Mangala
ở Singapore.
Các bằng cấp và
chứng chỉ được
trao tặng bởi
Phó hiệu trưởng
của Đại học Phật
giáo và Pali
Tích Lan, Thượng
tọa Neluwe
Sumanawansa
Thero.
Ông Senarath
Dissanayake, Cao
ủy Tích Lan tại
Singapore, đă
tham dự sự kiện
với tư cách là
khách mời đặc
biệt. Ông đă tạo
điều kiện thuận
lợi cho việc
quản lư các kỳ
thi của Cao đẳng
Phật giáo và
Pali Singapore
thông qua sự hợp
tác với Đại học
Phật giáo và
Pali Tích Lan.
Cao đẳng Phật
giáo và Pali tại
Singapore đă
cung cấp các
khóa học cấp
bằng, sau đại
học, sau đại học
và tiến sĩ về
Phật giáo và
Nghiên cứu Phật
giáo trong 30
năm, và hàng
ngàn sinh viên
đă lấy được bằng
cấp giáo dục của
ḿnh từ học viện
này.
Đại học Phật
giáo và Pali
Tích Lan có 12
tổ chức trực
thuộc trên khắp
thế giới truyền
bá giáo lư của
Đức Phật toàn
thế giới.
(Daily News -
September 2,
2024)
Hơn 100 người
Singapore đă
nhận bằng Thạc
sĩ, bằng và
chứng chỉ Cử
nhân về Nghiên
cứu Phật giáo từ
trường Cao đẳng
Phật giáo và
Pali Singapore
Photo:
mfa.gov.lk
THỔ NHĨ KỲ: Tổ
chức Phật giáo
JTS xem xét sự
tiến triển của
dự án trường học
sau động đất ở
Thổ Nhĩ Kỳ
Vào ngày 28-8,
Ḥa thượng
Pomnyun Sunim,
vị đạo sư người
Hàn Quốc đáng
kính và nhà hoạt
động Phật giáo,
cùng các t́nh
nguyện viên từ
tổ chức cứu trợ
nhân đạo Phật
giáo JTS Hàn
Quốc đă trở lại
Thổ Nhĩ Kỳ để
xem xét sự tiến
triển của một dự
án trường học mà
JTS khởi xướng
sau trận động
đất tàn khốc tại
miền nam Thổ nhĩ
Kỳ và một số khu
vực của Syria
vào tháng
3-2023.
Ngay sau khi các
báo cáo về trận
động đất năm
ngoái lan truyền
khắp thế giới,
các t́nh nguyện
viên của JTS Hàn
Quốc đă cứu ứng
bằng cách đưa
các thành viên
trong nhóm xuống
thực địa để tiếp
cận những người
ở tâm chấn của
cuộc khủng hoảng
ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Ḥa thượng
Pomnyun Sunim đă
tham gia cùng
các t́nh nguyện
viên JTS Hàn
Quốc và các nhóm
cứu trợ địa
phương để cung
cấp viện trợ
nhân đạo cho
những người sống
sót sau thảm họa,
phân phối hàng
cung cấp và hỗ
trợ những người
gặp khó khăn.
Vào ngày
28-8-2024, Ḥa
thượng Pomnyun
Sunim và nhóm
JTS đă được các
t́nh nguyện viên
từ tổ chức White
Helmets (Mũ
Trắng) chào đón,
và đưa họ đi
tham quan dự án
trường học. Khi
hoàn thành, dự
án nói trên sẽ
có thể tiếp nhận
đến 4,000 trẻ em.
Ḥa thượng
Pomnyun Sunim đă
khảo sát bên
trong ngôi
trường mới này,
kiểm tra các
pḥng học và văn
pḥng hành chính.
Các t́nh nguyện
viên White
Helmets giải
thích rằng ṭa
nhà đă được
thiết kế với một
nơi trú ẩn khẩn
cấp ở tầng hầm,
và nói rằng các
biện pháp an
toàn đang được
đưa ra để chuẩn
bị cho các t́nh
huống khẩn cấp
trong khu vực
vẫn c̣n bất ổn
này.
(Buddhistdoor
Global –
September 13,
2024)
Ḥa thượng
Pomnyun Sunim
cùng các t́nh
nguyện viên JTS
Hàn Quốc trở lại
Thổ Nhĩ Kỳ để
xem xét sự tiến
triển của một dự
án trường học mà
JTS khởi xướng
Photos:
Jungto Society
NEPAL: Hội Phật
giáo Linh Thứu
Sơn của Đài Loan
ra mắt Chương
tŕnh hỗ trợ y
tế tại Nepal
Hội Phật giáo
Linh Thứu Sơn
(LJM) có trụ sở
tại Đài Loan gần
đây đă ra mắt
một chương tŕnh
hỗ trợ y tế đại
quy mô tại
Nepal. Được dẫn
đầu bởi Trung
tâm Thiền
Milarepa Nepal
của LJM hợp tác
với các tổ chức
y tế tại Đài
Loan, và hướng
đến mục tiêu
mang lại lợi ích
cho các cộng
đồng ở những
vùng xa xôi của
quốc gia Hi Mă
Lạp Sơn này, LJM
báo cáo rằng
sáng kiến nói
trên đă mang lại
lợi ích cho hơn
một ngàn người
dân Nepal.
LJM báo cáo rằng
Đại học Y khoa
Đài Bắc đă đóng
vai tṛ chủ chốt
trong sáng kiến
này, cử một
nhóm y tế gồm 21
thành viên đến
Nepal. Sau đó là
các nhóm y tế từ
Bệnh viện Đa
khoa Tri Service
và Trung tâm Y
tế Quốc pḥng.
Các nhóm này đă
cung cấp một
loạt các dịch vụ
y tế bao gồm
chăm sóc sức
khỏe cơ bản và
giáo dục nha
khoa - cho giáo
viên và học
sinh, các tu
viện Phật giáo,
người già và trẻ
em nghèo ở các
vùng xa xôi.
Ngoài việc cung
cấp dịch vụ y tế
cho các cộng
đồng xa xôi, LJM
lưu ư rằng
chương tŕnh của
họ ở Nepal đă
đóng vai tṛ
quan trọng trong
việc nâng cao
nhận thức về sức
khỏe cho người
dân địa phương,
đặc biệt là tầm
quan trọng của
việc duy tŕ tốt
vệ sinh răng
miệng.
(Buddhistdoor
Global -
September 11,
2024)
Hội Phật giáo
Linh Thứu Sơn (LJM)
Đài Loan thực
hiện chương
tŕnh hỗ trợ y
tế đại quy mô
tại Nepal
Photos:
093.ljm.org
THÁI LAN: T́m
thấy tượng Phật
bị thất lạc ở
đập Sakhon
Nakhon sau 20
năm
Một tượng Phật
bị thất lạc
trong nhiều năm
đă được t́m thấy
một cách kỳ diệu
ở giữa đập Nam
Oun ở Ban Na
Chueak, huyện
Phang Khon, tỉnh
Sakon Nakhon
trong Mùa Chay
Phật giáo. Pho
tượng bị mất
tích hơn 20 năm
này hiện đă được
trả lại an toàn
cho chùa Wat Doi
Thep Nimit.
Những người dân
làng đánh cá
trong đập đă
nh́n thấy pho
tượng và thông
báo cho các nhà
sư địa phương.
Nhờ đó, các nhà
sư đă đi lấy lại
tượng và lên kế
hoạch đặt nó
trong Ubosot Sim
Nam, một sảnh
đường truyền
giới linh thiêng.
Phra Khru
Worathamachot,
trụ tŕ chùa Wat
Doi Thep Nimit,
giải thích rằng
chùa Wat Dong
Kham Pho ở tiểu
khu Pla Lo, quận
Waritchaphum, đă
thông báo cho họ
về việc một dân
làng khi đang
câu cá đă nh́n
thấy tượng Phật
nói trên trong
đập. Pho tượng,
trong tư thế
bước đi và ban
phước, đă được
công nhận là một
tượng thuộc ngôi
chùa Wat Doi
Thep Nimit của
họ.
Tượng này từng
là một phần của
chùa Wat Doi
Thep Nimit trong
hơn 20 năm.
Trước đó tượng
được một nhà sư
mang đến chùa
Wat Phu Kratae
để tĩnh tâm vào
mùa mưa và đă
biến mất một
cách bí ẩn kể từ
đó.
(tipitaka.net –
September 113,
2024)
Tượng Phật bị
thất lạc được
t́m thấy ở đập
Sakhon Nakhon
sau 20 năm
Photo: Sanook
NHẬT BẢN: Ngôi
chùa ở Kyoto
truyền giới cho
các nhà sư mới,
trong đó có
những em 9 tuổi
KYOTO, Nhật Bản
- Không có nhiều
đứa trẻ có thể
nói rằng chúng
đă trở thành nhà
sư trong kỳ nghỉ
hè.
Thế nhưng đă có
một số ít trẻ em
đến từ khắp đất
nước nói như vậy
tại chùa Higashi
Honganji ở Kyoto
vào ngày
4-8-2024.
Giáo phái
Shinshu Otani
cho phép trẻ em
từ 9 tuổi trở
lên trở thành
nhà sư - tương
ứng cùng độ tuổi
với Shinran,
người sáng lập
ra giáo phái này.
Năm nay, có 28
trẻ em 9 tuổi
trong số 79
người tham gia
lễ truyền giới
“tokudo-shiki”
tại Higashi
Honganji, ngôi
chùa chính của
giáo phái.
Họ tham dự lễ
truyền giới
trong trang phục
áo choàng trắng
sau khi cạo đầu.
Buổi lễ bao gồm
nghi lễ “teito
no gi”, trong đó
người đứng đầu
giáo phái sẽ
chạm dao cạo vào
đầu mỗi tăng sĩ
mới. Sau đó, họ
được trao áo
choàng
“sumigesa” màu
đen để mặc bên
ngoài trang phục
màu trắng và một
pháp danh.
Trong số những
người mới được
truyền giới có
Shue Kotani, 9
tuổi, một học
sinh lớp 4 đến
từ Takayama,
tỉnh Gifu.
“Em muốn trở
thành một nhà sư
nhiệt tâm,”
Kotani nói.
(Tipitaka
Network -
September 14)
·
Năm nay, có 28
trẻ em 9 tuổi
trong số 79
người tham gia
lễ truyền giới
“tokudo-shiki”
tại chùa Higashi
Honganji, Kyoto
Photos:
tipitaka.net
NHẬT BẢN: Tượng
Phật bằng đồng
cao 120 mét được
lau chùi hàng
năm
Vào thứ Hai
9-9-2024, hai
chuyên gia vệ
sinh đă tiến
hành làm vệ sinh
hàng năm cho
Ushiku Daibutsu
, pho tượng Phật
A Di Đà bằng
đồng cao 120 mét.
Nhiệm vụ khó
khăn này, bao
gồm việc trèo
lên pho tượng
cao ngất, đă
được hai người
đàn ông đó thực
hiện trong gần
25 năm.
Tượng Ushiku
Daibutsu, một
biểu tượng cao
chót vót của
Phật giáo Nhật
Bản tại Thành
phố Ushiku, phía
đông bắc Tokyo,
được lau chùi tỉ
mỉ mỗi năm một
lần để duy tŕ
vẻ ngoài ấn
tượng của nó.
Những người làm
vệ sinh,
Kazuyoshi
Taguchi, 54 tuổi
và Kazumi Minowa,
51 tuổi, đă sử
dụng súng nước
áp suất cao để
loại bỏ các mảnh
rác và phân chim
tích tụ.
Quá tŕnh vệ
sinh bao gồm
việc mang dây
thừng và xô nước
lên thang đến
đỉnh pho tượng.
Sau đó 2 người
đàn ông này đi
xuống qua 480
cuộn tóc - mỗi
cuộn rộng 1 mét
- để loại bỏ bụi
bẩn tích tụ một
năm khỏi tai bức
tượng.
Tượng Ushiku
Daibutsu, hoàn
thành vào năm
1993, vừa là
biểu tượng tôn
giáo vừa là điểm
thu hút khách du
lịch. Kể từ khi
hoàn thành, pho
tượng đă giữ kỷ
lục là tượng cao
nhất thế giới
cho đến năm
2008.
(Buddhistdoor
Global –
September 10,
2024)
Hai
chuyên gia vệ
sinh tiến hành
làm vệ sinh hàng
năm cho Ushiku
Daibutsu, pho
tượng Phật A Di
Đà bằng đồng cao
120 mét
Photos:
thenationalnews.com
&
japantoday.com
ẤN ĐỘ: Dự án Chư
Ni Tây Tạng cập
nhật tiến độ xây
dựng Trung tâm
Tĩnh tâm cho các
nữ tu Phật giáo
của Tu viện
Shugsep ở
Dharamsala
Dự án Chư Ni Tây
Tạng (TNP) - một
tổ chức từ thiện
đă đăng kư tại
Hoa Kỳ có trụ sở
tại Seattle và
Quận Kangra của
Himachal
Pradesh, Ấn Độ -
đă công bố tiến
độ đáng khích lệ
trong dự án cung
cấp một trung
tâm tĩnh tâm
thiền định cho
các nữ tu cao
cấp của Tu viện
Shugsep gần
Dharamsala.
Bản cập nhật về
trung tâm tĩnh
tâm của TNP diễn
ra sau khi hoàn
thành thành công
vào cuối năm
ngoái của một dự
án cung cấp một
con đường ‘kora’
đi ṿng quanh để
các nữ tu
Shugsep thiền
hành.
Mặc dù Tu viện
Shugsep nguyên
thủy ở Tây Tạng
đă bị Trung Quốc
phá hủy vào năm
1959 và chư ni
thường trú buộc
phải rời đi,
nhưng tu viện đă
được tái lập tại
Ấn Độ và chính
thức khánh thành
vào tháng 12-
2010.
Tu viện Shugsep
hiện là nơi sinh
sống của khoảng
100 ni cô, là
những người có
cơ hội tham gia
chương tŕnh học
thuật kéo dài 9
năm về triết học
Phật giáo, tranh
luận, Tạng ngữ
và Anh ngữ.
TNP cũng bày tỏ
ḷng biết ơn
thay mặt cho Tu
viện Shugsep v́
các nhà tài trợ
đă cung cấp 92
bộ áo choàng mùa
đông, giúp các
nữ tu chống chọi
với những tháng
mùa đông lạnh
giá, đồng thời
cho biết thêm
rằng việc tặng
vật liệu may áo
choàng là một
hành động thể
hiện ḷng sùng
kính và tôn
trọng mạnh mẽ.
(NewsNow – September 16 , 2024)
Một số ni cô tại
Tu viện và Học
viện Shugsep
Các ni cô đang
giúp xây dựng
Trung tâm Tĩnh
tâm Shugsep mới
Các ni cô đă
nhận được 92 bộ
áo choàng mùa
đông
Photos: TNP
ĐÀI LOAN: Hội Mộc Ngư (Woodenfish) sẽ tổ chức Trải nghiệm Phật giáo Ḥa
nhập tại Khóa tu
Thiền Nông
nghiệp
Hội Mộc Ngư, hợp
tác với Học viện
Unlimited Lights
(ULA), sẽ tổ
chức “Khóa tu
Thiền Nông
nghiệp” từ ngày
3 đến 19-1-2025
tại Đài Trung,
Đài Loan. Được
thiết kế dành
cho cả người mới
bắt đầu và những
người thiền định
có kinh nghiệm,
khóa tu này nhằm
mục đích giúp
những người thực
hành khám phá sự
giản dị và ḥa
hợp với trái đất
thông qua việc
thực hành Thiền
Nông nghiệp.
Chương tŕnh
khóa tu này,
được tổ chức tại
một trang trại,
sẽ dành cho 20
người tham gia
có đủ sức khỏe
để làm các hoạt
động nông nghiệp.
Lịch tŕnh hàng
ngày bắt đầu
bằng cuộc gọi
đánh thức lúc
5:30 sáng, sau
đó là thiền định,
các hoạt động
nông nghiệp, các
bữa ăn, thời
gian cá nhân, và
các bài Pháp
thoại, và kết
thúc bằng việc
tắt đèn lúc 9
giờ tối.
Khóa tu chào đón
những người nộp
đơn ở mọi lứa
tuổi và xuất
thân mà có quan
tâm đến chánh
niệm, lối sống
bền vững và
phụng sự cộng
đồng. Người tham
gia được khuyên
nên chuẩn bị cho
công việc thực
hành, chẳng hạn
như làm vườn,
ngồi xổm và nâng
vật nặng, vốn
đ̣i hỏi thể lực
ở mức trung b́nh.
Chỗ ở sẽ là các
khu nhà ở riêng
cho nam và nữ,
và tất cả các
bữa ăn sẽ được
cung cấp. Những
người tham gia
được khuyên nên
mang theo quần
áo thiết thực
phù hợp với công
việc làm vườn và
thời tiết lạnh,
bao gồm cả giày
ủng đi mưa hoặc
làm việc.
(Buddhistdoor
Global –
September 19,
2024)
Posters của Khóa
tu Thiền Nông
nghiệp
Photos: woodenfish.org
LÀO: Các Hang động Pak Ou linh thiêng, nơi có khoảng 6,000 bức tượng Phật
Ít nhất một lần
trong đời, những
Phật tử sùng đạo
ở Lào cố gắng
đến viếng một
ngôi đền rất đặc
biệt bên trong
một địa danh
thiên nhiên: đó
là các Hang động
Pak Ou - nằm
ngay trên Sông
Mekong hùng vĩ,
huyết mạch của
Đông Nam Á.
Theo ước tính,
có tới 6,000
tượng Phật với
nhiều kích thước
và chất liệu
khác nhau như gỗ
và đồng trong 2
hang động đá vôi,
được những người
hành hương đặt ở
đó trong nhiều
thế kỷ.
Hầu hết người
dân trong nước
tin rằng tổ tiên
của họ đă vào
các hang động
này lần đầu tiên
vào thế kỷ thứ
8. Vào thời đó,
Phật giáo vẫn
chưa phổ biến,
v́ vậy các Hang
động Pak Ou ban
đầu được sử dụng
làm đền thờ các
vị thần sông.
Sau khi hoàng
gia đưa Phật
giáo trở thành
quốc giáo vào
thế kỷ 16, những
người sùng bái
bắt đầu hành
hương đến các
hang động này -
đặc biệt là vào
khoảng thời gian
Tết Nguyên đán.
Nhiều người đă
để lại các bức
tượng Phật ở đó,
và ngôi đền hang
động với h́nh
dáng hiện tại là
kết quả của
nhiều thế kỷ
hành hương.
(NewsNow –
September 18,
2024)
Có khoảng 6,000
tượng Phật với
nhiều kích thước
khác nhau trong
2 hang động đá
vôi Pak Ou, được
những người hành
hương đặt ở đó
trong nhiều thế
kỷ
Photos: Carola
Frentzen/dpa
ẤN ĐỘ: Hội nghị
Truyền thông
Phật giáo quy tụ
các nhà báo từ
nhiều quốc gia
Trong một sáng
kiến độc đáo,
Ấn Độ đă tổ chức
Hội nghị Truyền
thông Phật giáo
Quốc tế lần thứ
2 năm 2024 vào
ngày 11-9, mời
các tổ chức
truyền thông từ
Châu Á và nhiều
nơi khác.
Hội nghị do Liên
đoàn Phật giáo
Quốc tế (IBC) và
Hội Vivekananda
Quốc tế (VIF) tổ
chức và được Bộ
Văn hóa Ấn Độ hỗ
trợ. Ư tưởng
đằng sau hội
nghị là tạo ra
một diễn đàn cho
các phương tiện
truyền thông
quốc tế tập
trung vào việc
truyền bá lời
dạy của Đức Phật,
ngay cả ở Ấn Độ,
một quốc gia
khởi nguồn của
Phật giáo.
Tổng giám đốc
IBC, ông Abhijit
Halder, chỉ ra
rằng sự kiện này
đă chứng kiến sự
hưởng ứng nhiệt
t́nh từ các
phương tiện
truyền thông, và
nói rằng IBC sẽ
tổ chức hội nghị
tiếp theo ở quy
mô lớn hơn. Ông
cho biết, “"Đức
Phật luôn nói về
tâm trí con
người, sự sáng
suốt của tâm trí.
Trong thời đại
của truyền thông,
phần mềm, phương
tiện truyền
thông xă hội và
internet này,
lượng thông tin
khổng lồ mà
chúng ta phải
đối mặt làm lu
mờ tâm trí và
làm mờ tầm nh́n
của chúng ta về
thế giới”.
Sự kiện này đă
quy tụ các tổ
chức truyền
thông từ Nhật
Bản, Hàn Quốc,
Miến Điện, Nga
và các quốc gia
khác vốn đang
tập trung vào
việc truyền bá
các ư tưởng của
Phật giáo. Những
người tham gia
đă thảo luận về
cách các phương
tiện truyền
thông có thể
đóng góp vào
việc truyền bá
giáo lư của Đức
Phật và nhấn
mạnh vào các giá
trị cốt lơi của
Phật giáo vốn là
sự thúc đẩy bất
bạo động, khoan
dung và b́nh an
nội tâm.
(WION -
September 17,
2024)
Hội nghị Truyền
thông Phật giáo
Quốc tế lần thứ
2 năm 2024 tại
New Delhi, Ấn Độ
Photo:
moi.gov.mm
HOA KỲ: Các bài
Thuyết tŕnh
Trực tuyến vinh
danh Học giả
Phật giáo nổi
tiếng Jeffrey
Hopkins
Tu viện và Trung
tâm Phật giáo
Sravasti, hợp
tác với Viện
Nghiên cứu Phật
giáo UMA, đă
công bố Loạt bài
giảng về Ḍng Di
sản Jeffrey
Hopkins, gồm 11
bài giảng trực
tuyến do các học
giả Phật giáo
nổi tiếng dẫn
dắt. Loạt bài
giảng này nhằm
tôn vinh kư ức
và những đóng
góp của Jeffrey
Hopkins, một học
giả, dịch giả và
tu tập lỗi lạc,
người đă đóng
vai tṛ quan
trọng trong việc
truyền bá Phật
giáo ở phương
Tây.
Các buổi học sẽ
được tổ chức vào
mỗi Chủ Nhật cho
đến ngày 24-11
lúc 2 p.m theo
Giờ Thái B́nh
Dương và có thể
truy cập trực
tiếp qua Zoom và
YouTube. Bài
giảng đầu tiên
của Donald Lopez
về các tác phẩm
đă sưu tầm của
Jeffrey Hopkins
đă được tŕnh
bày vào ngày
15-9.
Jeffrey Hopkins,
người đă qua đời
vào ngày
1-7-2024, là
người sáng lập
chương tŕnh
Nghiên cứu Tây
tạng và Phật
giáo tại Đại học
Virginia và từng
là giáo sư danh
dự tại đó. Sự
nghiệp của ông
được đánh dấu
bằng sự cống
hiến sâu sắc cho
việc nghiên cứu
và giảng dạy
Phật giáo Tây
Tạng, và tác
động của ông đối
với sự truyền bá
Phật giáo ở thế
giới nói tiếng
Anh đă được công
nhận rộng răi.
(NewsNow –
September 20,
2024)
Học giả Phật
giáo Jeffrey
Hopkins
Photo:
sravastiabbey.org
HOA KỲ: Dự án
Kumarajiva: dịch
các văn bản Phật
giáo chính thống
từ Tây Tạng ngữ
sang Hoa ngữ
Nhân dịp “Lễ hội
Trăng rằm” vào
ngày 17-9, lễ
hội giữa mùa thu
được tổ chức
trên khắp Đông
Á, Dự án
Kumarajiva - một
sáng kiến dịch
thuật của Hội
Khyentse - đă tổ
chức một sự kiện
phát trực tiếp
đánh dấu sự ra
mắt của nguồn
tài nguyên trực
tuyến miễn phí
mới do Dzongsar
Khyentse
Rinpoche khởi
xướng.
Nguồn trực tuyến
này có tên là
“Tự hồi phục
Sáng tạo”, nhằm
mục đích cung
cấp “một bộ công
cụ hạnh phúc,
sức khỏe tinh
thần và khả năng
phục hồi trong
những thời điểm
căng thẳng và
đầy thử thách về
mặt cảm xúc”.
“Thông qua lăng
kính của 5 yếu
tố (không gian,
gió, nước, đất
và lửa), dự án
này cung cấp các
công cụ tâm lư
sáng tạo và độc
đáo để giúp mọi
người làm chủ
tâm trí của
chính ḿnh và
chuyển hóa những
thách thức về
mặt cảm xúc
thành niềm vui
của nhận thức”,
Dự án Kumarajiva
thông báo.
Được Hội
Khyentse khởi
xướng vào mùa hè
năm 2019, Dự án
Kumarajiva là
một dự án đầy
tham vọng nhằm
dịch các văn bản
Phật giáo kinh
điển từ tiếng
Tây Tạng sang
tiếng Trung Quốc,
với mục tiêu
hoàn thành việc
dịch các văn bản
Phật giáo kinh
điển Tây Tạng
sang tiếng Trung
Quốc trong ṿng
60 năm.
“V́ Dự án
Kumarajiva mong
muốn dịch các
văn bản Phật
giáo kinh điển
sang tiếng Trung
Quốc và khơi dậy
niềm đam mê đối
với trí tuệ Phật
giáo, nên dự án
hy vọng sẽ hợp
tác với các sáng
kiến như “Tự
hồi phục Sáng
tạo” để đưa trí
tuệ chứa đựng
trong các văn
bản này vào cuộc
sống hàng ngày
của chúng ta,”
theo Dự án
Kumarajiva.
(Buddhistdoor
Global –
September 23,
2024)
Lạt ma
Dzongsar
Khyentse
Rinpoche
Photo:
khyentsefoundation.org
Biểu trưng của
Dự án
Kumarajiva
Photo:
buddhistdoor.net
HOA KỲ: Hơn 120
nhà sư Phật giáo
sẽ đến thăm
Thành phố New
York (NYC) để
truyền bá thiền
định Seon
Bắt đầu từ ngày
8-10-2024, Sư
Jin Woo, Tổng
thư kư của Phật
phái Hàn Quốc
Tào Khê cùng 120
tăng sĩ Phật
giáo sẽ có mặt
tại NYC trong
một tuần để tham
dự các cuộc họp
và sự kiện quan
trọng. Mục tiêu
bao trùm của
chuyến thăm là
truyền bá kiến
thức của thực
hành thiền Seon
truyền thống,
vốn cuối cùng có
thể mang lại
cuộc sống hạnh
phúc hơn cho tất
cả mọi người.
Để khởi động một
tuần lễ đặc biệt,
một buổi nói
chuyện độc quyền
sẽ diễn ra vào
ngày 9-10-2024
từ 7-9 pm, với
cuộc đối thoại
sâu sắc giữa Nhà
sư Jin Woo và
Tiến sĩ Menas
Kafatos - tác
giả, nhà vật lư
và triết gia nổi
tiếng - tập
trung vào sự
giao thoa giữa
thiền Seon của
Hàn Quốc và Cơ
học Lượng tử.
Sau đó, ngày
10-10, phái đoàn
sẽ đến Đại học
Yale để nói
chuyện về thiền
Seon Hàn Quốc và
phương tiện
truyền thông tại
New York. Tại
đây, tông
phái Phật giáo
Hàn Quốc này sẽ
tổ chức lễ kư
kết cam kết tài
trợ 1 triệu usd
cho Đại học Yale
để hỗ trợ sự
phát triển và
nghiên cứu các
nghiên cứu Phật
giáo Hàn Quốc -
thông qua Quỹ
của bản phái
dành cho Nghiên
cứu Phật giáo
Hàn Quốc.
Vào ngày 11-10,
Tông phái Phật
giáo Jogye sẽ
đến thăm và
khuyến khích Cao
ủy Liên Hiệp
Quốc về Người tị
nạn (UNHCR) cung
cấp viện trợ
nhân đạo cho
những người tị
nạn đang phải
chịu đựng chiến
tranh, đàn áp và
thiên tai. Nhân
dịp này, Phật
phái Tào Khê Hàn
Quốc sẽ quyên
góp 200,000 usd
cho Quỹ Cứu trợ
Người tị nạn
thông qua
Dreaminus, một
công ty phúc lợi
công cộng do
Giáo hội Phật
giáo Hàn Quốc
thành lập.
(PR Newswire –
September 24,
2024)
Sư Jin Woo, Tổng
thư kư của Phật
phái Hàn Quốc
Tào Khê
Photo: PR
Newswire
ẤN ĐỘ: Đội leo
núi NIMAS đặt
tên đỉnh núi ở
vùng Mon Tawang
theo tên của Đức
Đạt lai Lạt ma
thứ 6
Một đội của Viện
Leo núi và Thể
thao Mạo hiểm
Quốc gia (NIMAS)
đă leo thành
công một đỉnh
núi cao 20,942
feet chưa từng
được chinh phục
ở dăy Gorichen
thuộc Hi Mă Lạp
Sơn của
Arunachal
Pradesh (Ấn Độ)
ở vùng Tawang-West
Kameng, một
tuyên bố chính
thức cho biết
vào ngày
25-9-2024, đồng
thời cho biết
rằng đây là lần
leo đầu tiên lên
đỉnh núi này.
Đỉnh núi nói
trên là một
trong những đỉnh
núi đ̣i hỏi có
kỹ thuật khó
khăn nhất và
chưa được khám
phá trong khu
vực. Sau khi
vượt qua những
thách thức như
những vách băng
dựng đứng, khe
nứt nguy hiểm và
sông băng dài 2
km, nhóm đă bất
tử hóa chiến
công trọng đại
này bằng cách
đặt tên cho đỉnh
núi là “Đỉnh
Tsangyang Gyatso”
để vinh danh Đức
Đạt lai Lạt ma
thứ 6 Rigzen
Tsangyang Gyatso.
Sinh ra trong
một gia đ́nh
người Monpa bản
địa ở làng
Ugyenling, huyện
Tawang,
Arunachal
Pradesh vào năm
1683, Đức Đạt
lai Lạt ma
Rigzen Tsangyang
Gyatso đă được
công nhận và tôn
phong tại cung
điện Potala của
Tây Tạng với tư
cách là Đức Đạt
lai Lạt ma thứ
6.
Bằng cách đặt
tên cho đỉnh núi
này theo tên của
ngài, NIMAS mong
muốn tôn vinh
trí tuệ vượt
thời gian và
những đóng góp
sâu sắc của ngài
cho cộng đồng
người Monpa và
hơn thế nữa.
(The Statesman –
September 25,
2024)
Đội leo núi
NIMAS đặt tên
đỉnh núi mà họ
vừa chinh phục ở
vùng Mon Tawang
theo tên của Đức
Đạt lai Lạt ma
thứ 6
Photos: INDIA
TODAY
MIẾN ĐIỆN:
Khoảng 1,900
ngôi chùa ở
Bagan cần được
sửa chữa
Mưa lớn và lũ
lụt trong mùa
mưa gần đây đă
gây thiệt hại
cho khoảng 1,900
ngôi chùa tại
khu Di sản Thế
giới UNESCO
Bagan, và nhiều
ngôi chùa Phật
giáo cổ hiện
đang có nguy cơ
sụp đổ.
T́nh trạng xuống
cấp của các ngôi
chùa trong vài
tháng qua -
nhiều ngôi chùa
trong số đó được
xây dựng từ thế
kỷ 10 đến thế kỷ
13 - là kết quả
của nhiều năm
không được bảo
tồn đầy đủ, theo
Thura Aung, cựu
thư kư của Hiệp
hội Khảo cổ học
Miến Điện.
Ngoài ra, cuộc
đảo chính quân
sự năm 2021 và
cuộc giao tranh
giữa các phe
phái trong khu
vực sau đó đă
khiến Khu Khảo
cổ Bagan thiếu
nhân sự, ông nói.
“Hiện tại, nhân
viên tại Cục
Khảo cổ Bagan
không đủ, và
không có kế
hoạch nào để
giải quyết t́nh
trạng thiếu hụt
này”, ông Thura
Aung cho biết.
“Bagan là một
khu vực rộng lớn
với nhiều đền
chùa, nhưng lực
lượng lao động
hiện có lại
không đủ. Không
có chiến lược
nào được đưa ra
để giải quyết
vấn đề nhân sự”.
(RFA – September
25, 2024)
Khu đền chùa tại
Bagan, Miến Điện
Photo: RFA
THÁI LAN:
Phetchabun tổ
chức Lễ Um Phra
Dam Nam
của truyền thống
Phật giáo địa
phương
Để bảo tồn
truyền thống
Phật giáo đặc
sắc của ḿnh, tỉnh
Phetchabun ở
phía bắc sẽ tổ
chức Lễ Um Phra
Dam Nam từ ngày
27-9
cho đến ngày 6-10
để kỷ niệm ngày
Trăng
Non
của tháng 10 âm
lịch.
Theo truyền
thuyết, buổi lễ
bắt đầu khi một
tượng Phật được
phát hiện ở Sông
Pa Sak trong
thời kỳ
Ayutthaya. Được
gọi là Phra
Phuttha Maha
Dhamma Racha,
pho
tượng Phật bằng
đồng ngồi xuất
hiện trong một
xoáy nước do các
ḍng nước xoáy
trên sông tạo ra
vào một ngày kỳ
lạ khi không
một ai
bắt được con cá
nào và bầu trời
tối sầm lại.
Tương truyền pho
tượng
Phật
này
được tạo
tác
dưới thời trị v́
của Vua
Jayavarman VII
của Đế chế
Khmer. Sau khi
được lưu giữ tại
chùa
Wat Tri Phum,
tượng đă biến
mất một cách
đáng ngờ vào
ngày Trăng
Non
của tháng 10 một
năm sau đó. Khi
tượng
được t́m thấy
tại vị trí
nguyên thủy
của nó trên sông
Pa Sak, người ta
bắt đầu tổ chức
một
lễ kỷ niệm hàng
năm với hy vọng
nhận được phước
lành của sự sung
túc và sự ḥa
hợp của thiên
nhiên.
Năm nay,
chùa
Wat Tri Phum sẽ
có lễ cúng vào
ngày 1-10
và sẽ có một đám
rước tượng
Phật
Phra Phuttha
Maha Dhamma
Racha. Vào ngày
hôm sau, tín đồ
có thể chứng
kiến đám rước
Phra Phuttha
Maha Dhamma
Racha dọc theo
bờ sông và nghi
lễ rước tượng
tại
chùa
Wat Bot Chana
Man, nằm tại địa
điểm ban đầu nơi
pho
tượng được phát
hiện.
(Bangkok Post –
September 26,
2024)
H́nh
ảnh Lễ Um Phra
Dam Nam tại tỉnh
Phetchabun
Photo: Bangkok
Post