TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI
THÁNG 06.2019
Diệu Âm lược dịch
SINGAPORE: Triển lăm Xá lợi Tóc Phật để kỷ niệm ngày Vesak
Cuộc triển lăm Xá lợi Tóc của Đức Phật đă được tổ chức tại Singapore từ ngày 19 đến 21-5-2019, thu hút đông đảo tín đồ Phật giáo Singapore và trên toàn thế giới.
Xá lợi Tóc Phật Linh thiêng được rước từ chùa Sri Gangaramaya ở Colombo, Tích Lan và triển lăm tại Chùa Xá lợi Răng Phật ở Singapore, trùng với Lễ hội Vesak 2019. Đây là lần đầu tiên các xá lợi này được triển lăm ở nước ngoài.
Chùa Xá lợi Răng Phật ở Singapore đă là đối tác chính của chùa Sri Gangaramaya ở Colombo trong hầu hết các dự án xă hội được thực hiện ở Tích Lan trong vài thập kỷ qua.
(ft.lk – June 1, 2019)
H́nh ảnh về cuộc Triển lăm Xá lợi Tóc Phật tại Singapore
Photos: ft.lk
HÀN QUỐC: Thiền sư Phật giáo Dấn thân Pomnyun Sunim cam kết cứu trợ 10,000 tấn thực phẩm cho trẻ em ở Bắc Triều Tiên
Thiền sư Hàn Quốc Pomnyun Sunim - người sáng lập và là chủ tịch của Hiệp hội Hợp Nhất (JTS), một tổ chức cứu trợ nhân đạo Phật giáo quốc tế - gần đây đă dẫn đầu một phái đoàn viện trợ đến Bắc Triều Tiên, nơi ông trực tiếp xem xét t́nh h́nh và quyết định cung cấp 10,000 tấn ngô cho các cộng đồng bị đói, đặc biệt là trẻ em dễ bị tổn thương.
Ủy ban Kế hoạch của JTS đă quyết định tiến hành một chiến dịch gây quỹ để cung cấp ngô cho Bắc Triều Tiên bắt đầu từ ngày lễ Vesak (12-5) cho đến ngày 30-6.
JTS đă nhận được Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho phép cung cấp 10,000 tấn ngô cho Bắc Triều Tiên dưới dạng viện trợ nhân đạo. Đến nay JTS đă gởi 2,360 tấn ngô, sẽ được sử dụng làm gạo ngô, cháo ngô và bánh ngô để nuôi dưỡng trẻ em có nguy cơ thiếu lương thực cao nhất.
(Buddhistdoor Global: Home – June 1, 2019)
Thiền sư Hàn Quốc Pomnyun Sunim chia sẻ về những ghi nhận từ chuyến thăm Bắc Hàn của ông
Photo: JTS
PAKISTAN: T́m lại được 2 tượng thời Đức Phật từ nghĩa trang của thành phố Mardan
Mardan, Khyber Pakhtunkhwa – Ngày 5-6-2019, ARY News đưa tin rằng các pho tượng thời Đức Phật lịch sử đă được t́m thấy lại từ nghĩa trang Yousuf Kuli ở thành phố Mardan.
Trong khi đào đất để chôn cất, những người thợ đào huyệt đă t́m lại được các pho tượng có từ thời Đức Phật, và các tượng này hiện đă được bàn giao cho cơ quan chức năng.
Phát hiện này đă được báo cáo cho cảnh sát địa phương và những tượng nói trên do Cục Khảo cổ học tỉnh Khyber Pakhtunkhwa tiếp nhận.
Đây là 2 pho tượng Phật có niên đại khoảng 2,000 năm, với chiều cao một tượng là 2 feet 8 và một tượng cao 3 feet 7.
(arynews.tv – June 5, 2019)
Hai pho tượng thời Đức Phật lịch sử đă được t́m thấy lại từ nghĩa trang Yousuf Kuli ở thành phố Mardan
Photo: arynews.tv
NHẬT BẢN: Phóng sinh hàng ngàn con cá trong nghi lễ Phật giáo ở Kyoto
Người ta đă thả hàng ngàn con cá vào một con sông ở thành phố cổ Kyoto. Nghi lễ Phật giáo hàng năm này là một biểu hiện của ḷng biết ơn đối với các sinh vật.
Một nhóm tu sĩ Phật giáo đă tổ chức sự kiện nói trên vào ngày 2-6-2019 trên bờ sông Shirakawa, con sông chảy qua khu giải trí Gion nổi tiếng của thành phố.
Sự kiện này dựa trên giáo lư cấm sát sinh của Phật giáo.
Các nhà sư tụng một bài kinh trước bàn thờ để bắt đầu buổi lễ. Sau đó du khách cùng tham gia khi khoảng 2,000 con cá ayu nhỏ có chiều dài chừng 10 cm được phóng sinh trong tiếng tụng niệm vang vọng.
(NHK WORLD – June 6, 2019)
ĐÀI LOAN: Ni sư lấy lại quyền sở hữu chùa Biyun Chan
Ngày 5-6-2019, Chi nhánh Quận Changhua của Cơ quan Thực thi Hành chính đă giám sát việc bàn giao ngôi chùa Phật giáo Biyun Chan trước kia (từ một gia đ́nh vốn biến nó thành một ngôi đền Trung Cộng) cho một sư cô cũ của chùa này.
Năm 2011, một nhà thầu tên là Wei Ming-jen đă mua lại chùa Biyun Chan. Số là, nhà chùa có thuê Wei xây thêm một phần mở rộng, nhưng về sau phải mất ṭa nhà này vào tay ông ta do tranh chấp quyền sở hữu.
Wei đă đuổi chư ni cư trú tại chùa, xây dựng thêm và thay thế các tượng Phật bằng h́nh Mao Trạch Đông và các biểu tượng khác của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Tháng 9 năm ngoái chính quyền Quận Changhua đă ra lệnh rằng các phần bổ sung bất hợp pháp trên tài sản này sẽ bị phá hủy. Do chị gái của Wei Ming-jen là Wei Su-tan, người có quyền đối với tài sản, đă không trả được 4,9 triệu Đài tệ, nên chính phủ đă bán đấu giá tài sản vào tháng 4 năm nay.
Nhờ vậy, cựu ni trưởng của chùa là Shih Huai-tsung đă lấy lại quyền sở hữu tài sản dưới tục danh Chen Fu-mei hợp pháp của ḿnh.
(Taipei Times – June 6, 2019)
Ni trưởng Shih Huai-tsung của chùa Biyun Chan (Đài Loan)
Photo: Taipei Times
TÍCH LAN: Tổng thống Tích Lan tặng tượng Phật cho Thủ tướng Ấn Độ
Ngày 9-6-2019, Tổng thống Tích Lan Maithripala Sirisena đă tặng Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi một tượng Phật trong tư thế thiền định.
“Bản sao này của pho tượng Đức Phật Thiền định được chạm khắc thủ công bằng gỗ tếch trắng. Kiệt tác này đă mất gần 2 năm để hoàn thành,” Văn pḥng Thủ tướng (PMO) Ấn Độ cho biết. “Đây được xem là một trong những tác phẩm điêu khắc đẹp nhất trong thời đại Anuradhapura. Pho tượng gốc đă được điêu khắc giữa thế kỷ thứ 4 và thứ 7 sau Công nguyên”.
Thủ tướng Modi đă đến Tích Lan vào ngày 9-6 và có cuộc hội đàm song phương với Tổng thống Sirisena. PMO gọi pho tượng Phật này là “món quà đặc biệt từ một người bạn đặc biệt”.
(IANS – June 9, 2019)
Tổng thống Tích Lan Sirisena (bên phải) tặng Thủ tướng Ấn Độ Modi tượng Phật thiền định
Photo: XYZ
HOA KỲ: Nhạc kịch về sư Giám Chân được tŕnh diễn tại Los Angeles
Ngày 8 và 9-6-2019 tại Thính pḥng Dân sự Pasadena ở Los Angeles, Đoàn Tŕnh diễn Nghệ thuật Giang Tô-Trung Quốc đă tŕnh diễn vở nhạc kịch “Đông du – Sứ mạng đến Nhật Bản của một vô úy đại sư”.
Dựa trên lịch sử có thật, vở nhạc kịch này tôn vinh nhà sư nổi tiếng Giám Chân của triều đại nhà Đường (618-907 A.D.), người đă bắt đầu đi thuyền đến Nhật Bản vào năm 742, nhưng đến năm 754 mới thành công sau 5 lần thất bại. Ngoài việc truyền bá Phật giáo, sư c̣n giới thiệu nghệ thuật, y học và nghề thủ công của Trung Hoa cho Nhật Bản, do đó ông trở thành một nhân vật rất được tôn kính ở cả hai quốc gia.
Sau khi tŕnh diễn tại Los Angeles, nhạc kịch “Đông du – Sứ mạng đến Nhật Bản của một vô úy đại sư” sẽ chuyển đến New York để diễn vào ngày 22 và 23-6-2019.
(CGTN & NewsNow – June 11/ 14, 2019)
Nhạc kịch về sư Giám Chân được tŕnh diễn tại Los Angeles
Photo: Li Ying
PAKISTAN: Nước Nga giúp bảo tồn di sản khảo cổ của tỉnh Khyber Pakhtunkhwa
Nga đă kư một thỏa thuận với Pakistan, theo đó hai bên sẽ hợp tác trong việc bảo tồn và cải tạo các di tích Phật giáo tại tỉnh Khyber Pakhtunkhwa (KP).
Thay mặt chính quyền KP, Bảo tàng Peshawar đă kư biên bản ghi nhớ với Bảo tàng Nhà nước Nga để quảng bá và bảo tồn di sản khảo cổ và du lịch tôn giáo.
Hai bên sẽ tiến hành nghiên cứu và quảng bá du lịch hành hương tại KP, nơi thu hút khách du lịch tôn giáo từ Indonesia, Tích Lan, Nhật Bản, Trung Quốc và Nga đến viếng các địa điểm khảo cổ khác nhau, bao gồm các di tích Phật giáo.
Tổng Giám đốc Bảo tàng Nhà nước Nga, ông Alexander V Sedov, nói rằng Phật tử sinh sống tại Nga mong ước được đến viếng các địa điểm Phật giáo tại tỉnh KP, và theo thỏa thuận đă kư kết nói trên họ sẽ được tạo điều kiện để thực hiện điều này.
(BS – June 12, 2019)
NHẬT BẢN: Những pho tượng Phật tại chùa Rinsaji: Lời nhắc nhở về quá khứ của Núi Haku
Nằm tại chân núi Haku, chùa Rinsaji ở thành phố Hakusan (tỉnh Ishikawa) tương truyền rằng đă được thành lập vào thế kỷ thứ 8 bởi Taicho, tu sĩ Phật giáo đầu tiên leo lên núi này và biến nó thành một nơi thờ phụng.
Chùa Rinsajinày hiện lưu giữ 7 pho tượng Phật vốn trước đây nằm trên đỉnh núi, cùng với một tượng chân dung sư Taicho bằng gỗ.
Trong nhiều thế kỷ, núi Haku nổi bật như một thánh địa cho những người khổ hạnh trên núi và những người khác dựa trên sự pha trộn đồng bộ của Thần đạo và Phật giáo.
Nhưng vào năm 1868, chính quyền đă ra lệnh rằng Thần đạo phải tách khỏi Phật giáo, và hầu như tất cả các tượng Phật trên núi Haku đă bị phá hủy.
Bảy pho tượng Phật nói trên đă thoát khỏi số phận này và hiện nay được lưu giữ an toàn tại chùa Rinsaji như một lời nhắc nhở về thời kỳ cộng sinh thoải mái giữa Thần đạo và Phật giáo.
(nippon.com – June 13, 2019)
Các pho tượng Phật tại chùa Rinsaji và tượng nhà sư Taicho (bên ŕa phải)
Photos: nippon.com
ẤN ĐỘ: Bộ sưu tập tem chủ đề Đức Phật của cựu cán bộ lâm nghiệp Ấn Độ được triển lăm tại Sydney (Úc Đại Lợi)
M. Lokeswara Rao, cựu giám đốc bảo tồn rừng của bang Nagaland là nhà sưu tập tem về Đức Phật và các khía cạnh tôn giáo và văn hóa xă hội Phật giáo. Bộ sưu tập của ông đă được chọn cho một cuộc triển lăm về sưu tầm tem và cổ tệ học tại Sydney (Úc) vào tháng 6-2019.
Ông Rao sẽ gởi đến Sydney hơn 1,000 con tem, bao gồm bộ tem 10 hóa thân của thần Vishnu - mà Đức Phật là hóa thân thứ 9 - do Ấn Độ phát hành vào năm 2009; con tem đầu tiên về Phật giáo phát hành tại Trung Hoa vào năm 1893; con tem Đức Phật lớn nhất do Mông Cổ phát hành và con tem đơn sắc về tượng Đại Phật Bamiyan mà Afghanistan phát hành năm 1932.
Bộ sưu tập của ông cũng bao gồm 12 tem về Đức Phật và 20 tem về các thánh địa Phật giáo do Bhutan và Tích Lan phát hành.
(tipitaka.net – June 14, 2019)
Tem từ bộ sưu tập tem Phật giáo của ông M. Lokeswara Rao (Ấn Độ)
Photos: tipitaka.net
ANH QUỐC: Tu sĩ Phật giáo đấu tranh cho b́nh đẳng giới được nữ hoàng Elizabeth trao giải thưởng
Các giải thưởng thường niên của nữ hoàng Elizabeth II đă được công bố cho những người có công tác nổi bật trong cộng đồng của họ. Năm nay, vào sinh nhật thứ 93 của ḿnh, Nữ hoàng đă công nhận công tŕnh của một số người, bao gồm nhà sư Phật giáo Ajahn Brahm.
Sư Ajahn Brahm đă nhận giải thưởng về “phụng sự quan trọng cho Phật giáo, và cho sự b́nh đẳng giới tính”. Brahm là một Phật tử tận tâm đă cố gắng truyền bá tín ngưỡng của tôn giáo này trong nhiều năm.
Ông đă tập trung vào việc giảng dạy Phật giáo Lâm tông và đă thành lập một trong những tu viện Phật giáo lớn nhất tại Úc Đại Lợi: Tu viện Bodhinyana ở bang Tây Úc của ông là nơi xuất gia đầu tiên của chư ni vào Phật giáo Lâm tông Thái Lan.
(worldreligionnews.com – June 15, 2019)
Tăng sĩ người Úc Ajahn Brahm đă nhận giải thưởng về “phụng sự quan trọng cho Phật giáo, và cho sự b́nh đẳng giới tính” của Nữ hoàng Anh
Photo: World Religion News
NHẬT BẢN: Ngọn lửa vĩnh cửu của chùa Enryakuji được truyền đến 4 khu vực trên khắp nước Nhật
Otsu, tỉnh Shiga - Cháy liên tục trong 1,200 năm, ngọn lửa vĩnh cửu của ngôi chùa Di sản Thế giới Enryakuji được truyền đi (theo các hành tŕnh dài bằng đường bộ) trong một chuyến tiếp sức để “hành hương hóa” Nhật Bản.
Chuyến đi kéo dài 14-tháng này là để kỷ niệm 1,200 năm ngày mất của sư tổ Saicho (767-822) của Phật phái Tendai nhằm ngày 4-6-2021.
Ngọn lửa vĩnh cửu nói trên do sư Saicho dâng cúng pho tượng Phật dược sư mà ông đă tạo tác vào năm 788 khi ông đang tu tập tại chùa Enryakuji. Ngọn lửa vẫn cháy sáng tại chùa này.
Vào ngày 1-4, ngọn lửa được chia làm tư, mỗi ngọn được che trong một đèn lồng nhỏ. Mỗi ngọn lửa sẽ được mang đến một trong 4 khu vực từ Hokkaido đến Kyushu, nơi chúng sẽ viếng các chùa của tông phái Tendai, sau đó sẽ quay về chùa Enryakuji trước ngày mất của sư tổ Saicho.
(asahi.com – June 16, 2019)
Đèn lồng giữ ngọn lửa vĩnh cửu tại chùa Enryakuji, Nhật Bản - ảnh chụp vào ngày 11-6-2019
Photo: Jiro Tsutsui
ẤN ĐỘ: Đức Đạt lai Lạt ma bảo trợ và tham dự hội nghị Hồi giáo Shia-Sunni tại New Delhi
Ngày 17-6-2019, một hội nghị về thống nhất và sống chung ḥa b́nh giữa người Hồi giáo Shia và Sunni đă được tổ chức tại New Delhi.
Đức Đạt lai Lạt ma, vị lănh đạo Phật giáo Tây Tạng, đă bảo trợ và tham dự sự kiện này.
Ngài phát biểu rằng người Hồi giáo nên chấm dứt các tranh chấp giữa ḍng Shia và Sunni, rằng thông điệp của tất cả các tôn giáo là sự chân thật và thống nhất.
Đức Đạt lai Lạt ma nói thêm rằng chiến tranh và xung đột không phải là một giải pháp tốt để giải quyết các vấn đề.
Một diễn giả khác là Seyed Mahmood Assad Madani, tổng thư kư của tổ chức Hồi giáo Ấn Độ Jamiat Ulama-i-Hind, nhấn mạnh sự phản đối chủ nghĩa cực đoan và nói rằng tất cả mọi người nên sống dựa trên sự khoan dung.
(ABNA – June 18, 2019)
Đức Đạt lai Lạt ma tham dự hội nghị Hồi giáo Shia-Sunni tại New Delhi, Ấn Độ
Photo: Justin Whitaker
ẤN ĐỘ: Các chuyến bay giá rẻ mới dành cho Mạng mạch Hành hương Phật giáo
Tuần trước, hăng hàng không ngân sách Ấn Độ IndiGo công bố kế hoạch của 12 chuyến bay hàng ngày mới đến các thành phố hành hương Phật giáo Gaya, Patna và Varanasi. Các chuyến bay - có thể đặt vé bây giờ - dự kiến bắt đầu bay từ ngày 8 tháng 8 từ Koltaka và giữa các thành phố này. Chương tŕnh khuyến mại mạng mạch hành hương Phật giáo nơi trên nhằm thu hút khách hành hương Phật giáo từ Đông và Đông Nam Á, v́ IndiGo hiện đang phục vụ khách Hồng Kông, Tích Lan và Thái Lan, và đang lên kế hoạch các tuyến mới từ Việt Nam và Thành Đô (Trung Quốc) đến Koltaka trong những tháng tới.
Mỗi thành phố này ở gần một trong 4 địa điểm hành hương chính của Phật giáo: Gaya chỉ cách Bodh Gaya (Bồ đề Đạo tràng) vài dặm về phía bắc; Patna ở gần Vulture Peak (Linh Thứu) và Vaishali; và Varanasi nằm ở phía nam Deer Park (Lộc Uyển).
(Buddhistdoor Global – June 20, 2019)
Các chuyến bay giá rẻ mới của hăng IndiGo dành cho Mạng mạch Hành hương Phật giáo
Thánh địa Linh Thứu (Vulture Peak) của Phật giáo tại Ấn Độ
Photos: Justin Whitaker
ÁI NHĨ LAN: Truyện Phật giáo Thái Lan: Các bản thảo quư hiếm thuộc thế kỷ 18 được trưng bày tại Dublin
Một bộ sưu tập đáng chú ư nhưng ít được biết đến của các bản thảo Phật giáo Thái quư hiếm, có từ thế kỷ 18, đă được trưng bày tại Thư viện Chester Beatty ở thủ đô Dublin của Ái Nhĩ Lan. Triển lăm mang tên “Truyện Phật giáo Thái: Những câu chuyện dọc theo con đường dẫn đến giác ngộ”, diễn ra từ ngày 14-6-2019 đến 26-1-2020 với sự tài trợ của Quỹ Gia đ́nh Robert H.N.Ho (Hồng Kông).
Có phần minh họa phức tạp và nhiều màu sắc, bộ sưu tập này nguyên thủy được dùng cho nhiều mục đích khác nhau trong các tu viện Phật giáo Thái và tại các phiên ṭa hoàng gia và địa phương.
Trong số các văn bản trưng bày này, có các trích đoạn từ Jatakas - những câu chuyện về các tiền thân của Đức Phật - với cặp ảnh minh họa ở hai bên của văn bản.
(Buddhistdoor Global – June 21, 2019)
Trích dẫn một số trang của “Truyện Phật giáo Thái: Những câu chuyện dọc theo con đường dẫn đến giác ngộ”
Photos: Craig Lewis
ĐÀI LOAN: Bức tranh Phật lớn nhất thế giới được công bố tại huyện Hoa Liên
Đài Bắc, Đài Loan – Hong Qizhen, một họa sĩ và nhà thư pháp được quốc tế công nhận, đă hoàn thành một bức tranh khổng lồ về Đức Phật mà ông đă bắt đầu vẽ 17 năm trước.
Bức tranh “Đức Phật vĩ đại của thế kỷ” này, dài 168 mét và rộng 72.5 mét, là bức tranh lớn nhất thế giới về Đức Phật.
Tranh được trưng bày ngoài trời tại bờ biển gần thị trấn Ji Hóaan ở huyện Hoa Liên vào ngày 21-6-2019, và được chính thức công nhận là bức tranh Phật lớn nhất thế giới vào lúc 10 a.m cùng ngày.
Với diện tích hơn 12,000 mét vuông và nặng khoảng 2,100 kg, tác phẩm nghệ thuật này được vẽ bằng màu nước – với 8 tấn màu và 400 tấn nước được sử dụng để hoàn thành qua quá tŕnh 6,025 ngày.
(bignewsnetwork – June 22, 2019)
Bức tranh “Đức Phật vĩ đại của thế kỷ”, dài 168 mét và rộng 72.5 mét, là bức tranh lớn nhất thế giới về Đức Phật
Photo: Taiwan Land Development Corporation
THÁI LAN: Một năm sau, đội bóng đá được cứu khỏi hang động đă tôn vinh người thợ lặn anh hùng bằng các nghi lễ Phật giáo
Chiang Rai, Thái Lan – Ngày 24-6-2019, đội bóng đá thiếu niên Lợn Rừng, vốn từng bị mắc kẹt trong một hang động trong 17 ngày vào năm ngoái, đă trở lại đó và thực hiện các nghi lễ Phật giáo để vinh danh một thợ lặn hải quân – người đă thiệt mạng trong nỗ lực kịch tính để giải cứu các em.
Đội bóng 12 em đi cùng huấn luyện viên đă cúng dường vật phẩm lên chư tăng để tôn vinh Trung sĩ Saman Kunan, người đă chết trong khi làm việc dưới nước.
Vào ngày 23-6-2018, đội bóng, có độ tuổi từ 11 đến 16, đă bị mắc kẹt cùng với huấn luyện viên của đội trong một quần thể hang động mà họ đang khám phá tại phía bắc tỉnh Chiang Rai.
Saman Kunan, thành viên của một đơn vị SEAL của Hải quân Thái Lan, đă thiệt mạng vào đêm ngày 5-7-2018 sau khi vào hang để đặt các b́nh oxy dọc theo một lối thoát tiềm năng
(Reuters – June 24, 2019)
Các thành viên của đội bóng đá thiếu niên Lợn Rừng chiêm bái và cầu nguyện trước di ảnh và tượng của thợ lặn hải quân Saman Kunan
Photos: AP
MÔNG CỔ: Hội nghị Phật giáo Á châu v́ Ḥa b́nh kỷ niệm 50 năm thành lập
Từ ngày 21 đến 23-6-2019, Đại hội lần thứ 11 của Hội nghị Phật giáo Á châu v́ Ḥa b́nh (ABCP) đă được tổ chức tại thủ đô Ulaanbaatar của Mông Cổ, với các đại biểu đến từ Mông Cổ, Cam Bốt, Ấn Độ, Nepal, Nga, Hàn Quốc, Tích Lan, Việt Nam và Tây Tạng, cùng các đại biểu từ tất cả các truyền thống Phật giáo lớn.
Hội nghị có tiêu đề “Di sản và Giá trị Phật giáo trong thế kỷ 21” này, đánh dấu 50 năm thành lập của ABCP, được tổ chức bởi tu viện Gandan Tegchenling - tu viện hàng đầu của Mông Cổ, do trường phái Phật giáo Kim Cương thừa Gelug thành lập năm 1809.
ABCP là một phong trào quần chúng tự nguyện của Phật tử châu Á, với mục đích tập hợp những nỗ lực của Phật tử để ủng hộ việc củng cố ḥa b́nh, ḥa hợp và hợp tác giữa người dân châu Á.
(Buddhistdoor Global – June 24, 2019)
H́nh ảnh về Đại hội lần thứ 11 của Hội nghị Phật giáo Á châu v́ Ḥa b́nh
Photos: tibet.net & facebook.com
NEPAL: Bốn người bị bắt v́ bán tượng Phật làm bằng vàng giả
Kathmandu, Nepal – Cảnh sát đă bắt giữ 4 người với tội danh bán một tượng Phật làm bằng vàng giả. Bọn người này bị bắt giữ trong khi đang đàm phán giá của pho tượng với mức 6 triệu rupee.
Uttam Subedi, trưởng pḥng Cảnh sát Thành phố Kathmandu cho biết, “ Bốn người đă bị kiểm tra trong khi đang tham gia bán một tượng Phật nặng 8 kg với giá 6 triệu mà họ nói là tượng ấy là từ khu Gorkha Durbar”. Những kẻ bị bắt này là cư dân của các huyện khác nhau của khu Janakpur, và huyện Tanahu của khu Gandaki.
(Khabarhub – June 26, 2019)
THÁI LAN: Mùa Chay Phật giáo tại khu Lat Chado ở tỉnh Ayutthaya
Mùa Chay Phật giáo kéo dài 3 tháng sẽ sớm bắt đầu, và dịp lễ này được cử hành với những cách khác nhau theo từng nơi.
Trong cộng đồng ven biển của khu Lat Chado ở huyện Phak Hai thuộc tỉnh Ayutthaya, Mùa Chay được đánh dấu bằng một cuộc rước thuyền đầy màu sắc dọc theo kênh đào Lat Chado. Năm nay sự kiện này sẽ diễn ra vào ngày 16-7.
Bắt đầu lúc 8:30 a.m., dân làng trên những chiếc thuyền được trang trí đẹp mắt – chở theo nến để các nhà sư sử dụng trong Mùa Chay – sẽ tập trung trước chợ Lat Chado trên bờ kênh và thay phiên nhau tŕnh diễn những bài hát truyền thống. Lễ rước sẽ bắt đầu lúc 11 a.m. và kết thúc vào khoảng 1 a.m. khi nến Mùa Chay từ tất cả các thuyền được cúng dường cho chư tăng ở chùa Lat Chado.
(Bangkok Post – June 27, 2019)
Những chiếc thuyền chở theo nến để các nhà sư sử dụng trong Mùa Chay trên kênh đào Lat Chado (Thái Lan)
Photo: Bangkok Post