Góp Ư Về Cách Tiếp Cận

 Cư Sĩ Nguyên Giác 

 

Bài này được viết để góp ư về kỹ năng giao tiếp. Chỉ là một vài suy nghĩ riêng của người viết, c̣n hạn hẹp trong khả năng và kinh nghiệm của ḿnh, nhưng hy vọng sẽ hữu dụng cho một số bạn trẻ quan tâm.

Người cư sĩ thực ra lúc nào cũng ở trong cuộc đời, không hề xa ĺa cuộc đời, và cũng không hề có chuyện từ nơi đâu xa bước vào cuộc đời. Nói “bước vào cuộc đời” chỉ là một cách nói, rằng lúc này chúng ta ư thức rằng ḿnh bước và ḿnh biết là ḿnh bước với hạnh nguyện nào. Chứ không phải ḿnh bị ai xô đẩy hay bị ai dắt mũi đi, hay là kiểu như bước mộng du trong giấc ngủ mê để bước mà không biết là bước. Ít nhất phải thấy rằng ḿnh đang khởi sự bước trên đường giải thoát.

Nghĩa là, bước đi tỉnh thức, vừa để tu tâm ḿnh, vừa để hoằng pháp. Bước vào cuộc đời – có thể gọi là xuống núi, hay gọi là hạ sơn, hay gọi là thơng tay vào chợ -- trước là tự ḿnh cần pḥng hộ tâm ḿnh cẩn mật, và sau là cần nhiều kỹ năng giao tiếp.  Xă hội càng phức tạp, phương tiện kỹ thuật càng tinh vi, kỹ năng giao tiếp lại càng cần khéo léo.

Đức Phật đă dạy từ lâu về nghệ thuật vào đời hoằng pháp. Phương pháp đó trong Trường Bộ Kinh và Tăng Chi Bộ Kinh gọi là tứ nhiếp pháp -- bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự.

Trong bố  thí lại có ba cách bố thí: tài thí, pháp thí, vô úy thí. Tài thí là bố thí về tài chánh, hay cơm áo gạo tiền, nói theo kiểu thường ngày. Tất cả các tôn giáo đều dùng phương tiện bố thí để tiếp cận và nhiếp phục. Đơn giản, nếu bạn cho tiền, cho gạo, nuôi sống được nhiều người và nhiều gia đ́nh... th́ lời nói của bạn sẽ có sức mạnh, sẽ được họ lắng nghe và tuân phục. Nếu kiếp này, họ không nghe pháp bạn nói, th́ cũng sẽ là nhân duyên cho những kiếp về sau, khi hạnh bố thí được thực hiện với tâm tịnh tín.

Tại Hoa Kỳ, từ hơn một thập niên trước, tôi có biết một cậu bé, từ năm 4 tuổi trở lên, vâng lời cha dạy, nên khi ra phố gặp những người ăn xin, thường bố thí những đồng đô la lẻ cho họ và thầm niệm  trong tâm rằng, “Xin nguyện cho tất cả mọi người được no đủ, sống hạnh phúc và sẽ thành Phật.”  V́ cậu bé không giỏi tiếng Việt, người cha dạy là khi con đưa giấy bạc hay đồng cắc vào nón người ăn xin, hăy nguyện, “I wish that everybody will be happy and will become a Buddha.” Mỗi cuối tuần, người cha chở con đi mười ngôi chùa ở Quận Cam, tới mỗi chùa bảo cậu bé cúng một đô la vào thùng phước sương và đọc thầm lời nguyện trên. Duyên lành tịnh tín khi bố thí sau này chắc chắn sẽ nở hoa, Kinh Phật đă dạy như thế. Pháp thí và vô úy thí cũng công đức vô lượng.

Về tứ nhiếp pháp, nên đọc kỹ hơn trong các kinh luận ở các trang web. Nơi đây, chúng ta chỉ bàn về kỹ năng giao tiếp.

Phương tiện giao tiếp thường gặp nhất là viết, một kỹ năng cần rèn luyện. Bạn phải viết thư, viết bài luận, viết đơn xin việc, viết bản phúc tŕnh kết quả nghiên cứu, viết bản tin về một sự kiện xảy ra, viết bài phóng sự về Đại Lễ Phật Đản, viết lời kêu gọi góp tiền cứu trợ, viết về kinh nghiệm tu học, viết bút kư, viết truyện, làm thơ... tất cả đều cần kỹ năng. Cũng như người học vơ, muốn lên đai đen cần tập hàng ngày trong nhiều năm. Tương tự, tập viết nên là thường xuyên, và nên đọc nhiều để t́m hiểu kỹ năng viết của các bậc thầy. Mỗi khi đọc một bài viết, hay một câu văn... nên  suy nghĩ rằng bài nàỳ, câu này có chỗ nào hay và chỗ nào dở. Tránh các lỗi chính tả.

Có những người may mắn sinh ra đă có tài thơ văn, nhưng hầu hết chúng ta đều phảỉ rèn luyện. Sách dạy viết th́ rất là nhiều. Bạn có thể vào bất kỳ tiệm sách nào ở Việt Nam hay Hoa Kỳ, đều sẽ gặp những cuốn sách dạy kỹ năng viết. Mỗi sách đều có chỗ cho ḿnh cần học.

Viết ngắn nhưng đủ nghĩa, sẽ đỡ làm mệt trí người đọc, và do vậy điều ḿnh muốn nói sẽ dễ nhận ra hơn. Chỉ trừ khi người viết cố ư, câu nên được viết ngắn gọn, dễ hiểu. Trong câu, cần nhất là tập trung vào chủ từ và động từ, v́ là mô tả sự kiện, có tính khách quan hơn. Thường, nhiều câu có thể cắt bỏ tĩnh từ và trạng từ, v́ các từ này mang tính chủ quan hơn, và chưa chắc thuyết phục được người đọc.

Thí dụ, thay v́ viết, “nàng đẹp vô cùng,” nên viết bằng sự kiện, “khi nàng bước vào quán cà phê, tất cả bọn con trai đều đưa mắt nh́n theo không rời.”

Bỏ đi tĩnh từ “đẹp” và thay vào bằng sự kiện khác, vừa mô tả được ư ḿnh muốn truyền đạt, vừa kể thành truyện. Tĩnh từ “đẹp” không có tính truyện; nhưng danh từ và động từ làm thành tính truyện. Ai cũng thích tính truyện, v́ đó là cốt tuỷ của tiểu thuyết và phim ảnh.

Nói như trên, chỉ để nhắc bạn rằng viết là một điều có thể học và rèn luyện; và hành động viết là một cân nhắc, lựa chọn và trau chuốt của nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ.

Một phương tiện không thể thiếu sót của thời đại này là tiếng Anh. Muốn đọc nhiều, học nhiều, cần phải biết tiếng Anh. Thời này, bạn có thể tự học tiếng Anh dễ dàng. Chỉ cần vào www.google.com và gơ “how to write well”, sẽ có đủ thứ lời khuyên, hướng dẫn về cách viết. Hay vào các trang web của các đài phát thanh VOA, BBC... để tự học. Trong khi học tiếng Anh, tự ḿnh cũng rèn luyện được cách viết tiếng Việt.

Sau khi viết, là phần gửi đi. Nếu bạn không phải sống bằng nghề cầm bút, hay đang có hợp đồng với nhà xuất bản, th́ nên gửi tới càng nhiều báo càng tốt. Pháp nhà Phật cần quảng bá nhiều. Bạn hăy h́nh dung thế này: cứ mỗi hai tuần, bạn gửi một bài viết cho các báo địa phương. Không nhất thiết là bài viết về Phật pháp, mà là nhiều thể loại như truyện ngắn, thơ, bài góp ư về xă hội, bài nhận định sách mới, phóng sự về lễ hội Quan Âm, và vân vân... Các báo muốn đăng cũng được, muốn bỏ vào thùng rác cũng được; bạn đừng bận tâm, v́ đây là bạn viết với tâm phụng sự cuộc đời, không có ǵ vô ích hết. Tới khi đơn vị Gia Đ́nh Phật Tử của bạn tổ chức một buổi lễ, buổi gây quỹ từ thiện, hay có thông tin cần phổ biến, các báo từng nhận được bài của bạn sẽ tích cực tới để giúp đỡ, loan tin, quảng bá. 

Viết hay, viết dịu dàng, viết thuyết phục chính là ái ngữ. Gửi bài cho các báo tùy nghi đăng tải, là bố thí. Thực ra, cũng là lợi hành và đồng sự, v́ các báo sẽ nh́n bạn như một người cầm bút, cùng làng văn với nhau cả, và rằng ḿnh đang giúp cho tờ báo của họ phong phú hơn, đa dạng hơn.

Trường hợp tại Hoa Kỳ, nếu bạn viết và in được sách Anh ngữ th́ tuyệt vời nhất. Bạn sẽ hoằng pháp dễ dàng. Tuổi trẻ Việt ở hải ngoại không đọc được Việt ngữ, và nếu em nào đọc được, cũng không nắm giữ nổi ư nghĩa sâu kín trong ngôn ngữ Việt. Thế nên, nhu cầu giảng dạy bằng Anh ngữ ở Hoa Kỳ rất lớn.

Viết cho báo Mỹ là chuyện khó. Nhưng bạn hăy suy nghĩ thế này: khi bạn đưa quảng cáo để đăng chỉ trên một phần tư trang báo Mỹ, bạn có thể sẽ phải trả tiền nhiều tới vài chục ngàn đô la, tùy báo. Nhưng, khi bài của bạn viết, và được đăng trên báo Mỹ, th́ bạn đang làm được công việc mà dù người khác có tốn vài chục ngàn đô la cũng không làm nổi: ư kiến của bạn được đọc, mà độc giả tin rằng bài đăng v́ ư kiến của bạn được báo này đánh giá là xứng đáng để đọc, chứ không phải là đăng như quảng cáo.

Thế nên, bạn có thể viết cho báo Mỹ trên trang Op-Ed (Ư Kiến, hay Diễn Đàn). Thí dụ, mỗi tháng, bạn gửi một bài cho báo Mỹ trong khu vực ḿnh cư ngụ, dù họ không đăng, nhưng cũng tạo thành một mối ân t́nh. Cũng có khi, họ sẽ cắt ngắn để đăng vào mục Thư Độc Giả. Khi tên của bạn quen thuộc với tờ báo và độc giả, các lễ hội tại ngôi chùa mà bạn sinh hoạt sẽ được quảng bá rộng răi hơn; đó là những điều mà tiền không mua nổi. Và nếu tác giả các bài viết lại là một vị sư hay một vị ni, th́ nhà sư hay ni này sẽ thường xuyên được báo Mỹ phỏng vấn khi xảy ra bất kỳ chuyện ǵ liên hệ tới Phật Giáo trong vùng.

Các báo Mỹ không cần biết rằng bạn có phải là một Tiến Sĩ hay không, nhưng họ biết rằng bạn thường xuyên gửi bài cho họ, bạn có khả năng hoằng pháp bằng tiếng Anh, và việc làm của bạn đang phong phú hóa tờ báo của họ. Điều quan trọng mà báo Mỹ cần: độc giả muốn đọc bài viết của bạn, và muốn biết sinh hoạt và suy nghĩ của cộng đồng gốc Việt ở địa phương.

Hăy kiên nhẫn, viết là một nghệ thuật, cần phảỉ học và rèn luyện lâu dài. Trên đường học, bạn cũng nên học thêm một số kỹ năng khác để dễ tiếp cận chúng sinh. Thí dụ, bạn có thể tự học vẽ, hay học thư pháp. Hăy h́nh dung thế này: những ngày Tết hay kỳ Đại Lễ Phật Đản, các vị sư trong chùa sẽ triển lăm thư pháp hay tranh Thiền; không chỉ là giữ ǵn một không khí đạọ vị, mà các báo Mỹ cũng sẽ tới quan tâm, phỏng vấn, làm tin. Đó là một phương tiện để tiếp cận chúng sinh tuyệt vời, có thể gieo nhân duyên cho các cộng đồng quốc tế với nhà Phật. Học vẽ hay viết thư pháp cũng không tốn kém bao nhiêu. Bạn có thể vào  mạng www.YouTube.com để tự học, t́m qua từ  khóa như  “drawing” hay “painting” hay “sumi painting” (sumi: thủy mặc); trên trang này, các bậc thầy giỏi nhất thế giới đang tŕnh bày các kỹ năng độc đáo của họ.

Nếu để ư, chúng ta thấy nhiều Phật Tử tới chùa c̣n là để t́m b́nh an, để cầu nguyện khi gia đ́nh có chuyện bất trắc. Cuộc đời thực sự là đầy đau khổ. Sinh, lăo, bệnh, tử không ai thoát nổi. Ngoài chuyện hoằng pháp, có một điều bạn có thể giúp là hướng dẫn các Phật Tử giữ ǵn sức khỏe. Đó là lư do, nhiều chùa ở hải ngoại có pḥng khám bệnh từ thiện và các lớp dạy khí công.

Như thế, chúng ta thấy, điều quan trọng nhất đối với tất cả mọi người là sức khỏe. Hăy h́nh dung, khi bạn đau răng, hay nhức mắt, có thể mất đi vài ngày nghỉ bệnh, đau đớn, và tốn tiền bác sĩ. Đơn giản là đau răng, nhức mắt mà c̣n hành hạ ḿnh như thế, vậy th́ các bệnh nan y sẽ c̣n làm đau đớn hơn, tốn kém hơn. Thậm chí, làm phiền gia đ́nh phải chăm sóc ḿnh nữa. Tốt nhất, hăy giữ ǵn sức khỏe và giúp người khác về các phương pháp hữu dụng.

Bạn đă từng nghe có những vị thầy dạy pháp khí công này hay kia, và nghe họ chỉ trích pháp khí công khác. Như thế không nên. Bạn hăy nghĩ rằng, bất kỳ vơ phái nào cũng hữu dụng, thừa sức để tự vệ và ứng phó khi khẩn cấp. Thậm chí, chỉ cần đi bơi, chạy bộ... đúng phương pháp, cũng c̣n tốt hơn rất nhiều môn khí công hiện nay.

Điều quan trọng là, hăy t́m những ǵ đơn giản để tự ḿnh giữ sức khỏe, và giúp người khác. Đừng t́m những ǵ phức tạp với quá nhiều chiêu thế phải nhớ, vừa mệt trí vừa mất th́ giờ đă quá ngắn ngủi của đời người. Giữ sức khỏe, cũng không cần phải khổ công học vơ, không cần t́m mua thuốc thần dược thảo nào. Thậm chí, một số bài quyền của vài vơ phái Trung Quốc, thí dụ Ngũ H́nh Quyền, lại yêu cầu bạn phải tự quán thân ḿnh ở các tư thế như cọp, như trâu, như rắn... điều đó lại không thích nghi với giáo pháp nhà Phật. Đức Phật đă dạy rằng, người nào huân tập chủng tử giả như làm loài thú, tập làm giống như ḅ, kiếp sau có thể sẽ đầu thai làm ḅ, vân vân... Đó cũng là một phần lư do sau này chúng ta đă thấy,  Pháp Tịnh Độ dạy quán tâm ḿnh như Phật A Di Đà, và Mật Tông dạy quán thân tâm ḿnh như thân tâm Quán Thế Âm Bồ Tát, Phật Chuẩn Đề, Kim Cương Hộ Pháp Bồ Tát...

Hiện nay, có rất nhiều thông tin về cách giữ ǵn sức khỏe trên các mạng Internet.  Không có ǵ bí mật trong thời đại cách mạng thông tin này.

Tổng hợp lại, giữ sức khỏe chỉ có 3 cách:

· thứ nhất, hàng ngày phải ăn uống đúng cách;

· thứ nh́, hàng ngày phải thể dục, vận động cơ thể;

· và thứ ba, giữ tâm cho an tịnh, đừng để bị căng thẳng thần kinh (stress); hay nhất là tập Thiền hay các pháp khí công kiểu như Tai Chi (Thái Cực).

Đă có rất nhiều cuộc nghiên cứu y khoa tại Hoa Kỳ về những cách trên. Bạn nên t́m các thông tin này, phổ biến cho người quen biết và các đơn vị Gia Đ́nh Phật Tử. Cần chú ư rằng, ăn chay không hợp cách vẫn  chỉ gây thêm bệnh: nhiều bếp nhà chùa nấu chay, nhưng lại dùng quá nhiều dầu, muối, đường. Thế là hỏng.

Nên ăn nhiều chất sơ, thường có nhiều nhất là ở rau, trái cây, hạt. Tránh hoặc dùng càng ít càng tốt: muối, đường, dầu. Món gặp thường xuyên ở nhiều chùa là ḿ xào, hủ tiếu xào... Nếu bạn tập pháp Niệm Thân trong Tứ Niệm Xứ thường xuyên, bạn sẽ cảm thấy cơ thể ḿnh phản ứng ra sao, chỉ vài phút sau khi ăn các món quá nhiều muối, đường hay dầu. Thử làm một tiến tŕnh lư thú: Đọc lời khuyên của các bác sĩ, và chúng ta tự cảm nghiệm trên cơ thể ḿnh. Đừng ăn quá no; mỗi lần ăn no, bạn sẽ thấy không ngồi thiền được.

Thứ nh́, cần tập thể dục. Đừng quá sức, nhưng cũng đừng lười biếng. Chạy bộ  hay đi bộ bước nhanh, không cần tập ǵ phức tạp. Buổi tối về nhà xem TV, chỉ cần đứng chạy một chỗ cũng có lợi hơn là ngồi xem.

Tập Thiền có thể sử dụng cách đơn giản: hít thở dịu dàng, và quan sát toàn thân ḿnh đón nhận hơi thở vào và ra tự nhiên. Cứ như thế suốt ngày, sẽ thấy chuyển biến hữu dụng chỉ trong vài ngày thôi. Tôi được nghe kể rằng, Đức Đạt Lai Lạt Ma từng nói trong một khóa tu ở Úc là nếu đời sống của bạn quá bận rộn, không giữ được thời khóa tập Thiền hàng ngày, th́ mỗi ngày có thể ngồi Thiền 20 lần, mỗi lần một phút cũng được. Đây là pháp giữ sức khỏe tuyệt vời.

Tất nhiên, bạn có thể chọn pháp môn khác của nhà Phật, tùy nghi. Một trong các pháp khác mà tôi ưa thích là tham thoại đầu về chữ “Ai.” Cứ đi đứng nằm ngồi, trong từng cử động, trong từng niệm khởi, trong từng cảm thọ... hăy cứ  quan sát xem ai đang cử động, ai đang khởi niệm, ai đang cảm thọ. Tự nhiên, tâm ḿnh sẽ lặng lẽ dễ dàng. Như thế, pháp Thiền Thoại Đầu này cũng thực sự là Tứ Niệm Xứ, v́ là bạn đang niệm toàn thân, niệm toàn tâm và niệm toàn thọ.  Hoặc là bạn nên Niệm Phật, tập lắng nghe từng danh hiệu ngài.

Một điều cần nói về Thiền, rằng bạn không cần phảỉ ngồi theo pháp kiết già hay bán già. Nhiều người ưa cầu toàn, cứ nhất định là phải ráng ngồi thế hoa sen như Phật mới được. Thường các Thiền đường tại Miến Điện và Mỹ chọn cách ngồi ưa chuộng nhất là Thế Ngồi Miến Điện (Burmese posture), với hai chân xếp vào song song nhau, không cần đưa chân này đặt lên chân kia. Bạn vào t́m ở Google.com sẽ  thấy h́nh ảnh thế ngồi này.

Tôi có đọc bản tin và nh́n h́nh ảnh các thí sinh hoa hậu thế giới thăm một ngôi chùa Việt Nam ở Vũng Tàu, và được một sư cô dạy ngồi Thiền – trong đó, nhiều cô thí sinh ngồi thế kiết già. Tôi tin chắc rằng, lần đầu ngồi, các cô thí sinh sẽ thấy đau chân, và sẽ không thấy thoải mái ǵ với chuyện ngồi Thiền nữa. Thành kiến nàỳ, và nếu họ có khởi tâm này, sẽ cản trở nhiều đối với việc họ có thể t́m được pháp hỷ thiền duyệt – có khi tâm này dẫn đi xa tới cả nhiều kiếp về sau.

Hiểu được, và có kinh nghiệm với ba cách giữ ǵn sức khỏe nêu trên, bạn sẽ tự ngừa bệnh cho ḿnh, và có thể giúp người khác ngừa và trị bệnh. Những kiến thức này tuy là đơn giản, nhưng là kết tập từ nhiều bản nghiên cứu y khoa của thế giới; bạn hăy vào Internet và t́m chữ “healthy living” sẽ thấy các hướng dẫn cụ thể. Trong cộng đồng người Việt, nhiều người vẫn không để ư tới các kiến thức, hoặc là chưa biết tới. Nếu bạn có vào thăm các nhà dưỡng lăo ở Hoa Kỳ, bạn có thể giúp các cụ già gốc Việt bằng cách hướng dẫn pháp dưỡng sinh -- chỉ dẫn cách ăn uống đúng pháp, cách tập thể dục đều đặn, và  cách tập Thiền đơn giản – và đó sẽ là món quà tuyệt vời nhất cho các cụ.

Nói tới đây mới nhớ: quư tăng ni và cư sĩ các chùa hải ngoại trong khi hoẳng pháp thường chú ư tới tuổi trẻ (tất nhiên, nếu không có thể hệ tiếp nối th́ chánh pháp sẽ không c̣n ǵ) và những người có cơ hội tiếp cận với chùa (qua các sinh hoạt trong cộng đồng, hội Tết, nhạc hội, hay tang lễ). Nhưng chính các cụ Việt Nam trong các nhà dưỡng lăo cũng cần được giúp đỡ đặc biệt, nhất là về kiến thức để chuẩn bị bước qua giai đoạn từ sắc trở về không. 

Điều nên suy nghĩ rằng, nhiều cụ Phật Tử người Việt ở nhà dưỡng lăo, nếu không có thân nhân, khi từ trần, các viên chức Hoa Kỳ sẽ gọi mục sư tới làm nghi thức tôn giáo. Không phải chuyện kỳ thị ǵ, nhưng chỉ v́ tiện lợi nhất, v́ ban giám đốc các nhà dưỡng lăo quen thuộc và tiếp cận thường xuyên với các mục sư. Nếu chúng ta không hướng dẫn Phật Pháp cho các cụ, và nếu các cụ không để lại một di chúc ghi rơ là khi hữu sự hăy gọi điện thoại tới chùa này, chùa kia... để lo việc nghi thức tang lễ, th́ hương linh trong thời gian c̣n ở thân trung ấm có thể sẽ khởi tâm sân hay ưu buồn, hay bất như ư; nếu khởi tâm như thế, sẽ không có lợi cho việc giải thoát.

Một điều nên nói thêm, có khi các cụ theo Đạo Phật, nhưng  vợ/con các cụ, hay dâu/rể của các cụ lại theo đạọ khác. Nếu các cụ không sửa soạn sẵn các nghi thức như ư mong muốn ở phút ĺa đời, các cụ có thể bị các vợ/con hay dâu/rể áp đặt phảỉ theo nghi thức tang lễ của đạo khác. Những chuyện này đă xảy ra ở hải ngoại, tuy không nhiều nhưng vẫn là điều để quan tâm.  Bấy giờ lại đọc thấy bản tin trên báo viết rằng có cụ ông này, cụ ông kia vốn là Phật Tử thuần thành, nhưng giây phút cuối đời đă xin trở về với đạo Chúa; bạn hăy h́nh dung những bất ngờ như thế. Nếu cụ ông là một nhà văn nổi tiếng, hay nguyên là một huynh trưởng Gia Đ́nh Phật Tử, th́  các tôn giáó khác sẽ làm tang lễ ầm ĩ khác thường.

Trường hợp các cụ trong giờ phút cận tử, dù biết là ḿnh sắp bị áp đặt phải nhận nghi thức tang lễ theo tôn giáo khác, mà vẫn giữ được tâm chánh niệm, vẫn giữ được câu niệm Phật trong tâm, và không hề chút nào khởi tâm sân hay tâm ưu năo, th́ khi ĺa thân này tất cũng sẽ vẫn ở trong hào quang chư Phật.

Thêm nữa, trong khi tiếp cận với bạn hữu bên các tôn giáo khác, chúng ta cũng nên quan sát, cũng hệt như các thầy vơ vẫn thường quan sát các bài vơ môn phái khác.

Khác biệt th́ nhiều lắm. Một điểm thấy được tại Mỹ, và có lẽ cũng ở một số nơi tại Việt Nam, là một vài hệ pháí Tin Lành t́m cách tạo quan hệ thân thiết có tính cách xă hội giữa tín đồ trong hội thánh của họ. Phật Tử sau khi rời chùa, thường không thấy có quan hệ đặc biệt nào với Phật Tử khác, cho dù cùng chùa. Nhưng với một vài hội thánh Tin Lành, tín hữu xem nhau như trong gia đ́nh, thăm hỏi và tương trợ nhau trong mọi việc khác ngoà́ nhà thờ. Trường hợp này khi ít người c̣n giữ được quan hệ thân này, nhưng khi đông tới cả ngàn người th́ không thể giữ quan hệ thân thiết chặt chẽ này. Thực tế, t́nh thân tương trợ như gia đ́nh này, đă  là một chất keo xă hội gắn bó hơn.

Một điểm khác biệt của một số giáo phái ngoại đạo chú trọng về thiền định: nhiều giáo phái yêu cầu học nhân trong khi ngồi Thiền phải lấy các ngón tay bịt mắt, bịt tai.  Bạn có thể thử làm điều vừa nói, gần như ngay lập tức, bạn sẽ thấy có hào quang chớp chớp, dần dà sẽ sinh ra ảo giác về nh́n; cũng như sẽ thấy âm thanh vi vu bên tai, rồi sẽ có ảo giác về tai. Nhiều người cho đó là khai mở tâm nhăn hay tâm nhĩ. Thực ra, như thế sẽ dẫn tới bệnh cả. 

Bịt mắt, lập tức sẽ có thọ lạc khoan khoái về mắt, v́ chúng ta nh́n cả ngày, mắt đă mỏi; bịt tai, sẽ có thọ lạc khoan khái về tai, v́ tai chúng ta nghe đủ thứ tiếng quen thuộc náo nhiệt hằng ngày. Cách chữa đơn giản nhất cho người đă mê nhiễm các pháp Thiền ngoại đạo vừa dẫn, là hăy yêu cầu họ buông tay, đừng bịt mắt hay tai làm chi, mà cứ lặng lẽ ngồi hít thở, hay chỉ đơn giản đưa lên chữ “ai thấy” hay “ai nghe” khi tâm có ảo giác về nh́n hay nghe. Hoặc đơn giản, yêu cầu họ “nh́n cái không có h́nh tướng” hoặc “nghe tiếng vô thanh” th́ sẽ  thoát được các thứ mê lậm ảo giác đă nêu. Tất cả ảo giác sẽ biến mất. Bấy giờ, thọ lạc không phải là ảo giác, mà chính là niềm vui pháp hỷ thiền duyệt khởi lên từ bản tâm lặng lẽ.

Một điềm nổi bật dị biệt là âm nhạc. Công Giáo và Tin Lành đều chú trọng về Thánh Ca, xem như một phương tiện hữu hiệu. Họ say mê hát Thánh Ca, và say mê nghe Thánh Ca.

Trong khi đó, Phật Giáo lại xem âm nhạc chỉ như là sắc tướng âm thanh, và  khuyên Phật Tử là khi nghe nhạc, hăy giữ tâm chánh niệm, đừng để tâm chao động mà say mê tiếng nhạc. Trong các lễ hội lớn của Phật Giáo, phần nhạc lễ th́ quá cổ xưa và chuyên môn; duy bên Gia Đ́nh Phật Tử có sinh hoạt ca, chủ yếu dùng ngoài trời, cho các dịp họp đơn vị hay khi cắm trại. Số lượng Đạo Ca hay Thiền Ca c̣n quá ít. Đây là cơ hội để các nhạc sĩ có thể giúp hoằng pháp bằng cách sáng tác thêm.

Khi bạn xem các buổi hát Thánh Ca của các tôn giáo khác trên truyền h́nh hay mạng YouTube, bạn sẽ thấy nét mặt người hát và người nghe rất là say mê, như đă vào cơi khác. Họ để toàn thân và toàn tâm bị lôi cuốn theo ḍng nhạc. Cụ thể, họ “phê” nhạc, họ “say” nhạc.

Phật Giáo thực ra vẫn sử dụng âm nhạc, vẫn sử dụng sắc tướng âm thanh để hoằng pháp, nhưng tâm luôn luôn giữ chánh niệm, luôn luôn thấy ḿnh không mất chánh niệm, luôn luôn thấy sắc tướng âm thanh vốn thực là vô tướng -- ngắn gọn, ư nghĩa bài Bát Nhă Tâm Kinh vẫn sống không rời người tu, rằng Sắc chính là Không, rằng vô số h́nh tướng quanh ḿnh thực sự trong bản tánh vẫn là vô tướng, rằng vô số âm thanh bên tai ḿnh trong bản tánh vẫn là vô thanh; và không nên quán rằng ḿnh là h́nh tướng này hay là âm thanh kia, cũng không nên khởi tâm thơ mộng quán sát rằng ḿnh là giọt sương hay là tiếng chim hót buổi sớm.  Như thế, dù là có đứng giữa trùng trùng âm thanh sắc tướng, dù là ḿnh có đang đứng trong nhà thờ tôn giáo bạn, ḿnh cũng vẫn là Phật Tử chân thật.

Chú ư thêm: một số hệ phái Tin Lành trong khi cầu nguyện thường đưa người vươn cao, hai tay vươn lên cao, có khi người nghiêng và lắc theo tiếng nhạc, mắt nhắm để toàn thân thả theo tiếng nhạc và lời cầu nguyện. Nhiều kênh truyền h́nh Mỹ mỗi chủ nhật vẫn chiếu các buổi lễ cầu nguyện của các mục sư nổi tiếng.

Có vẻ như, họ chú trọng vào “thọ lạc.” Lạc, tức là vui sướng. Và chính thọ lạc, làm nhiều người tin rằng đó chính là hồng ân, hay ơn trên. Nếu bạn tập Thiền rồi, bạn sẽ thấy những dị biệt đó nổi bật. Chúng ta ban ngày mở mắt nhiều giờ đồng hồ, ngay khi nhắm mắt sẽ thấy có “thọ lạc” ngay, cảm thấy có sự êm dịu nơi mắt ḿnh. Chúng ta ban ngày nhiều giờ đồng hồ đều bận tay đánh máy, hay ở các cử động mà việc làm đ̣i hỏi, ngay khi đưa tay vươn người lên cao, nếu toàn thân lắc lư và nhón chân lên, bạn sẽ thấy “thọ lạc” ngay. Sẽ thấy thân thể vui sướng, mà tự nhầm lẫn cho là có giao tiếp với đấng nào đó.

Phật Giáo vẫn sử dụng “thọ lạc,” nhưng không dùng các kỹ thuật ngoài tâm ḿnh. Điển h́nh, trong Niệm Thọ của Tứ Niệm Xứ, chỉ cần nhận biết các thọ khởi lên và biến mất, th́ sẽ có thọ lạc của chánh pháp. C̣n ǵ tuyệt vời hơn thọ lạc của chánh pháp? C̣n thọ lạc của thân thể, khi nhón chân lên, khi vươn tay  cao quá đầu, chỉ là các phản ứng sinh hóa của cơ thể. Như thế, bạn đi bơi hay chạy bộ mỗi ngày, cũng sẽ thấy vui sướng hơn là đi t́m ảo giác ở tôn giáo.

Một điểm nữa, người tu của Đạo Phật -- dù là Nam Tông hay Bắc Tông, Thiền Tông hay Tịnh Độ... – trên khắp thế giới,  không bao giờ nắm tay hay chạm xúc thân thể người khác mà gọi đó là pháp tu. Trong khi đó, người trong một số hệ phái Tin Lành trong khi cầu nguyện thường nắm tay nhau, có khi mắt nh́n về cây Thánh Giá, hoặc nhắm mắt để giữ cảm thọ về mối liên kết tín hữu qua cách nắm tay. Không chỉ trong khi cầu nguyện, nhiều mục sư trong khi diễn hành hay biểu t́nh vẫn thường nắm tay nhau, hay móc tay vào nhau khi bước đi.

Khi nắm tay hay chạm xúc thân thể nhau, thí dụ như khi ôm nhau, hay khi hôn lên trán tín đồ, người ta sẽ  cảm thấy có thọ lạc, bên ngoài cảm thức về mối dây liên kết xă hội lại c̣n có sự vui sướng tự nhiên khi da thịt chạm nhau. Trừ phi bạn thực sự tin tưởng rằng tâm ḿnh sẽ không vương lụy, c̣n th́ nên tránh các cơ hội dễ dàng khởi tâm lưu luyến. Tôi được nghe từ một người bạn vốn tu thiền từ thời niên thiếu kể rằng, năm người này 17 tuổi, trong khi vô ư đă bất chợt nắm tay vào tay của một cô bạn gái, cảm giác của anh là thấy vui sướng như có điện giật, run rẩy; nhiều thập niên sau, mỗi khi anh nhớ tới cái nắm tay đó, người bạn này vẫn cảm thấy toàn thân vui sướng với thọ lạc quá khứ đó. Có lẽ, đó là lư do Đức Phật không dạy chúng ta nắm tay người khác trong khi tu học.

Thêm nữa, giả sử bạn đang đứng sinh hoạt chung với các bạn Hoa Kỳ. Th́ nắm tay hay ôm hôn lên trán, lên má là chuyện b́nh thường; kể cả khi đứng trong khuôn viên nhà thờ. Câu hỏi nên tự đề ra là, khi hai tay của bạn nắm tay của hai người bạn, một bạn nữ tay mềm mại sẽ cho thọ lạc về êm dịu, một bạn nam tay xương xẩu cho cảm thọ “bất lạc bất khổ,” th́ tâm bạn giữ về thọ nào? Bản chất chúng sinh là ưa vui sướng; tự nhiên tâm sẽ ưa thích sự vui sướng của bàn tay thiếu nữ mềm mại... Người Phật Tử nên tránh vướng chân vào cơi này, mà chấp rằng ḿnh cần phải “thiền nắm tay” như người Tin Lành. Đức Phật nói, hăy nh́n chúng sinh như ba mẹ ḿnh; lời dạy này sẽ tiện dụng nhất, khi phải tiếp cận các trường hợp phải giao tiếp xă hội như thế.

Cũng chính tâm thức nh́n chúng sinh như ba mẹ của ḿnh sẽ ngăn chúng ta khởi nhiễm tâm mê đắm về nam nữ. Trường hợp t́nh yêu vợ chồng th́ nên nghĩ là duyên, là nghiệp, nên biến thành trợ pháp cho đường tu. Các bạn vào thăm một nhà thờ, sẽ thấy rằng nam nữ tiếp cận gần nhau hơn trong chùa, v́ nhiều cơ hội gặp và làm việc với nhau nhiều hơn, hay cùng đứng chung trong một ca đoàn. Thêm nữa, các thiếu nữ đi nhà thờ mặc trang phục nhiều màu sắc, diện hơn, thường hợp thời trang hơn; trong khi thiếu nữ đi chùa nhiều khi chỉ mặc áo tràng một màu như nhau, đơn điệu hơn. Như thế, chỉ nói về thọ lạc khởi lên từ mắt nh́n, chúng ta cũng thấy thiếu nữ đi nhà thờ  “bắt mắt hơn, ăn ảnh hơn, có vẻ hấp dẫn hơn.”

Có nên khuyến khích thiếu nữ Phật Tử đi chùa nên mặc đẹp và son phấn đa dạng hơn không (tất nhiên, chỉ trừ khi Bát Quan Trai)? Câu trả lời xin để ngỏ cho quư tăng ni trụ tŕ. Nhưng, nếu các thiếu nữ sân chùa bỗng nhiên mặc trang phục thời trang, th́ người nh́n nên giữ các căn thanh tịnh, rằng mắt nh́n các cô vẫn như là nh́n vẻ đẹp của thư pháp, của tranh thủy mặc... V́ nếu để mất chánh niệm, th́ làm sao mà giảỉ thoát, làm sao cứu ḿnh, cứu người được?

Có quan sát tâm ḿnh liên tục như thế, mới biết v́ sao ngàỳ xưa Đức Phật dạy rằng hăy tiếp cận phụ nữ ở những khoảng cách xa. Nếu bất ngờ, tăng ni ở chung một ngôi chùa, hăy nên suy nghĩ rằng trong tâm ḿnh có lúc nào khởi lên một niệm lưu luyến cô ni má đỏ dáng gầy nào hay không, hay là những khi ngồi chép kinh có lúc nào bỗng chợt lại nhớ tới tiếng cười cô ni một thời nghe được bên ngoài hành lang hay không?

Tiếp cận, như thế, không chỉ là một nghệ thuật, mà c̣n là một phần củả pháp tu pḥng hộ tâm ḿnh.

Có một vấn đề thường đọc trên các diễn đàn Internet, rằng vị sư này phạm giới, hay vị sư kia thế nàỳ, thế nọ. Rất nhiều khi, chúng ta không kiểm chứng được, và lại khởi tâm nghi ngờ, buông lời xúc phạm tăng bảo. Chuyện này rất là thường, khi chúng ta mỗi ngày nhận được cả ngàn email từ rất nhiều nguồn.

Đơn giản nhất, chúng ta nên suy nghĩ rằng, có thể đó chỉ là chuyện chụp mũ, bôi nhọ. Nhưng nếu là chuyện thật, giả sử, nếu vị sư đó có vợ con, th́ hăy nghĩ rằng có thể vị sư đó lập gia đ́nh rồi sau mới xuất gia; hoặc giả, có một thời gian vị sư này đă xả giới hoàn tục, về đời lập gia đ́nh, rồi sau mới xuất gia trở lại. Như thế cũng là b́nh thường, không thể gọi là phạm giới.

Hoặc, giả sử rằng vị sư đó có lúc nào đă sa ngă , đă phạm giới, th́ cũng nên nêu một khả thể rằng, vị sư đó đă sám hối đúng pháp và đă không tái phạm nữa.

Hăy nhớ tới chuyện Đức Phật độ ngài Angulimala (Ưng quật ma la), kẻ đă giết xong 999 người v́ tin vào phép thuật ngoại đạo và đang  rượt theo mẹ khi săn lùng người thứ 1.000 để hoàn tất phép thuật sanh thiên. Khi ngài Angulimala cầm dao rượt theo Phật lúc đó hiện tới, bảo rằng Phật hăy ngừng chân lại, Phật mới nói, “Ta đă ngừng [bất thiện tâm] lâu rồi, nhưng người vẫn chưa ngừng.” Angulimala mới sám hối, xin trở thành vị tăng và rồi trở thành một vị A La Hán. 

Hăy thấy, ngà́ Angulimala tội nặng như thế, mà vẫn sám hối được, để tu thành một vị A La Hán. Cho nên, nếu các vị sư thời này có lỡ phạm tội, vẫn có pháp sám hối khả dụng. Nhiều người trên các diễn đàn Internet đă không biết về kinh, về luật nhà Phật, nên dễ buông lời xúc phạm vô lối. Người cư sĩ chúng ta nên tránh nhầm lẫn đó.

Thực ra, hoằng pháp cũng là chuyện nhân duyên, phước đức. Dù là có học, có rèn luyện, không phải ai cũng viết giỏi, hay thuyết pháp giỏi. Đó là chưa nói tới cơ duyên để tích tụ công đức như xây chùa, in kinh, làm từ thiện... Nhiều khi tâm muốn làm mười phần, mà tài chỉ đủ sức làm một phần. Trong khi đó, ngoại đạo thường có hỗ trợ từ quốc tế, nhiều tài chánh, nhiều phương tiện hơn. Nhưng đừng lấy đó mà ngại. Hăy tin vào nhân quả, th́ tâm sẽ không c̣n oán trời hay trách người mỗi khi bất như ư.

Đất nước đang ḥa b́nh, nhiều tôn giáo đang ráo riết vào Việt Nam rao giảng. Chính ngay lúc này, người cư sĩ chúng ta lại cần tu học tinh tấn hơn, cần hoằng pháp ráo riết hơn. Đời người nhanh lắm, vèo một cái là qua đời sau. Không tu bây giờ th́ để tới đời nào? Không hoằng pháp bây giờ th́ để tới khi nào?

Nếu bạn thấy kinh sách quá nhiều, quá phức tạp, xin hăy nhớ lời ngắn gọn của Đức Phật, chỉ gom về mấy câu thôi:

“Không làm mọi điều ác,

Thành tựu các hạnh lành,

Tâm ư giữ trong sạch,

Chính lời chư Phật dạy.” (Pháp Cú. 183)

Trong tận cùng, đó là nghệ thuật tiếp cận tuyệt vời nhất. Và cũng là cách hoằng pháp tối thượng, không ǵ hơn.

 

Cư Sĩ Nguyên Giác, tháng 1-2010.

 

 

 


 
Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 05/31/12