CHÚNG TA BỎ QUÁ NHIỀU TIỀN ĐỂ XÂY CẤT CHÙA CHIỀN MÀ KHÔNG “XÂY DỰNG” CON NGƯỜI
Chúc Thanh dịch (từ Anh sang Việt)
Tôi t́m thấy những thông tin về buổi lễ khánh thành Điện “Quan Âm Từ Bi Cứu Khổ Cứu Nạn” tại chùa Kek Lok Si ở vùng Penang.
Lần tham quan cuối cùng của tôi đến chùa Pek Lok Si tại Penang vào mấy năm trước đây, tôi đă có cảm giác rằng đây chỉ là một nơi hấp dẫn khách du lịch hơn là một trung tâm giáo dục mang tính Trí tuệ.
Những ai đă từng đi thăm quan các ngôi tự viện cổ ở Trung Quốc đều thấy rằng hầu hết các chùa được xây cất thật là đẹp tuyệt vời và được trang hoàng với màu sắc rất công phu.
Tuy nhiên, một cái ǵ đó sâu thẳm ở trong tôi nhận định rằng chúng ta đổ quá nhiều tiền bạc và công sức để xây dựng những ngôi chùa khang trang to lớn, nhưng bỏ rất ít thời gian và công sức để “xây dựng” con người chẳng hạn như việc giảng dạy Phật pháp và các hoạt động hoằng dương Phật giáo.
Chung quy lại việc xây cất chùa chiền lộng lẫy chỉ hấp dẫn khách du lịch nhưng chắc hẳn điều này không phải là thứ mà bổn đạo Phật tử cần thiết. Chức năng chính của chùa chiền tự viện là hoằng duơng Phật pháp, thực tập lời Phật dạy và tổ chức các hoạt động có tính giáo dục chứ không chỉ là du lịch mà thôi.
Hăy thử tuởng tượng xem: chúng ta bỏ ra 40 triệu RM (tương đương 12 triệu Mỹ kim) để phục hồi lại cái ṭa điện các đó, trong khi chúng ta biết rằng các chùa viện rất ít quan tâm đến, hay thậm chí là không có cố gắng nhiều trong việc “gieo mầm” Phật pháp. Cuối cùng, thế hệ trẻ sẽ bỏ đạo và chùa chiền mất đi cái giá trị vốn có của nó là phục vụ cho công đồng Phật giáo.
Nếu có ai đó học biết về lịch sử, tại sao Phật giáo Trung Quốc có lịch sử lâu đời thế mà lại dễ dàng bị tiêu diệt bởi cơn sóng cộng sản trong một thời gian thật ngắn, một phần bởi v́ có rất ít những sự dấn thân hoằng pháp của chư Tăng trong giới đại chúng Phật tử. Mà quần chúng lại chiếm đại đa số.
V́ vậy, có rất nhiều người không hiểu cả những điều rất căn bản trong giáo lư Phật giáo và chẳng am hiểu ǵ về đạo Phật. Thâm chí Trung Quốc có cả hàng trăm ngàn ngôi chùa và tự viện nhưng cho dù chùa nhiều như thế, vẫn không thể kháng cự nổi hệ tư tưởng bài trừ tôn giáo.
Từ sâu thẩm trong thâm tâm của chúng tôi mong rằng những vị Tăng khả kính và đoàn thể Tăng già phải suy xét vấn để này một cách kỹ lưỡng hơn!
(The Buddhist Translation Group)
WE SPEND TOO MUCH BUILDING TEMPLES BUT NOT PEOPLE
by Alvin Wong
I refer to the news item on the launch of the pavilion sheltering the Goddess of Mercy at the Penang Kek Lok Si temple.
My last visit to Kek Lok Si in Penang was few years ago, and felt that it is just another tourist attraction instead of centre of Wisdom learning.
Having visited many ancient temples in China, most of the temples are amazing well design with colourful decorations.
However, something deep inside me is that we spend too much effort in building the temples, but there are little works on the building of the people like teaching of the Dharma and propagation activities.
End of the day, it attracts tourists. But this is not what the devotees want, the central function of the temples and monastries are to spread and practise the teaching, and organising value added activities and not tourism.
Imagine that we spend RM40 million (US$ 12 mil) to renovate the pavillion, but little do we know that the temples has done any great effort to propogate the religion. End of the days, the younger generation will abandon the religion, and the temples serve no value added function to serve the Buddhist community.
If one study the history, why once a Buddhist China easily wiped out by the short wave of communism, partly because there are little engagement of the clergy with the general lay Buddhists in general who are the majority.
So many have no basic Buddhist educations and understanding of the religion. Even there are hundred thousands monastries and temples, but its unable to resist the ideology that reject religion.
It is our sincere wish that our respectable monks and Sangha to have a deep thought on this issue.