LỊCH SỬ ĐỨC PHẬT THÍCH CA

 

(từ Sơ Sanh đến Xuất Gia)

 

Gia Đ́nh Phật Tử Việt Nam tại Hoa Kỳ biên soạn

 

 

 

Em Nghe:

Vào khoảng thế kỷ thứ 6 trước Tây lịch, dân tộc A-ly-an (Aryen) thâu phục nước Ấn Độ và chia dân chúng ra thành bốn giai cấp như sau :

1. Bà-la-môn: Gồm các đạo sĩ học hành uyên thâm, giới hạnh đoan nghiêm. Văn hóa của dân tộc đều nằm trong sự điều khiển của các bậc này.

2. Sát-đế-lỵ: Ḍng dơi vua chúa.

3. Phệ-xá: Hạng buôn bán.

4. Thủ-đà-la: Dân tôi tớ lao động.

Ngoài ra c̣n có chủng tộc Ba-ly-a, là dân tộc mọi rợ.

Chỉ có ba giai cấp trên được quyền học đạo. Hai giai cấp sau cùng không có quyền đọc kinh sách, ngược lại chỉ làm tôi tớ cho ba giai cấp trên.

 

I. Sự ra đời của Thái Tử:

Vào năm 623 Trước Tây Lịch, Vua Tịnh Phạn được 50 tuổi, và Hoàng Hậu Ma Gia được 45 tuổi, một hôm trong giấc ngủ an lành, hoàng hậu mộng thấy một con voi trắng sáu ngà chui vào hông bên phải của bà và sau đó th́ hoàng hậu thọ thai. Thái tử sanh vào ngày trăng tṛn tháng hai Ấn độ, tức nhằm ngày rằm tháng tư âm lịch năm 624 trước Tây lịch, dưới cây Vô ưu, vườn Lâm Tỳ Ni, nước Ca Tỳ La Vệ. Ngài được đặt tên Tất Đạt Đa, họ Thích Ca, v́ Thích Ca là chi nhánh của ḍng dơi Kiều Tất La nên ngài được gọi là Kiều Tất La Thích Ca Tất Đạt Đa.

 

II. Tướng mạo Thái tử:

Thái tử có 32 tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp. Tướng số A -Tư-Đà nh́n thái tử và nói rằng : "Nếu thái tử làm vua th́ sẽ làm vị chuyển luân thánh vương, nếu xuất gia th́ sẽ thành Phật." Ông A-Tư-Đà vừa vui vừa buồn. Vui là thái tử sẽ thành Phật, và buồn v́ khi thái tử thành Phật th́ ông không c̣n sống nữa.

 

III. Cuộc sống của Thái tử:

Thái tử chào đời được bảy ngày th́ hoàng hậu Ma Gia qua đời. Thái tử được d́ Ma Ha Ba Xà Ba Đề nuôi dưỡng. Thái tử nổi tiếng thông minh, văn vơ song toàn, lại luôn luôn khiêm tốn, lễ độ nên được mọi người yêu chuộng. Đến năm 17 tuổi, sau khi chiến thắng được tất cả các cuộc thi đua, Thái tử cưới công chúa Da-Du-Đà-La làm vợ và sanh được đứa con trai tên La-Hầu-La.

 

IV. Thái tử tiếp xúc với đời:

Thái tử xin cha đi du ngoạn để biết cuộc sống ở ngoài hoàng cung. Lần thứ nhất ở cửa thành phía Đông ngài gặp một cụ già da nhăn, lưng c̣m, tai điếc. Lần thứ hai ở cửa thành phía Tây gặp một người bịnh rên la thảm thiết. Lần thứ ba ở cửa thành phía Nam ngài chứng kiến một đám tang, thân nhân khóc la sầu thảm. Bấy giờ thái tử mới thực sự biết rơ thực trạng đau khổ của kiếp người. Lần thứ tư ở cửa thành phía Bắc gặp một vị sa môn. Nh́n h́nh ảnh thanh thoát của vị sa môn làm thái tử nảy sanh ư chí t́m đạo. Ngài hiểu rằng chỉ có phương pháp xuất gia, t́m đạo giải thoát, mới mong cứu được hết thảy chúng sanh khỏi khổ đau.

 

V. Thái tử xuất gia:

Một đêm kia, sau buổi yến tiệc linh đ́nh, thừa lúc mọi người đang ngủ say, thái tử nh́n vợ con lần cuối rồi cùng Xa-Nặc phi ngựa Kiền-trắc theo hướng Đông Nam. Đến ḍng sông A-Nô-Ma, ngài cởi hoàng bào, cắt tóc, và trao gươm báu cho Xa-Nặc đem về cho vua cha để bày tỏ ư chí cương quyết xuất gia của Thái tử. Ngài xuất gia vào lúc trăng tṛn tháng 2 Ấn độ lúc ngài được 19 tuổi.

 

Em Suy Nghiệm:

1. Ngài luôn luôn nghĩ đến sự khổ đau của chúng sanh và t́m cách cứu giúp.

2. Thái tử xem nhẹ danh lợi, tài sắc, giă từ hạnh phúc gia đ́nh để đi t́m hạnh phúc chân thật.

3. Ư chí dũng mạnh, cương quyết của Ngài đă giúp ngài vượt qua mọi gian khổ trên bước đường xuất gia.

4. Sự có mặt của Ngài không phải là huyền ảo. Chính lịch sử nhân loại đă chứng minh ngài là một nhân vật lịch sử, một nhân vật có thật.

 

Em Tu Tập:

- Không đua đ̣i theo thế gian.

- Không ăn chơi quá độ.

- Không ngủ quá mức.

- Luôn nghĩ đến khổ đau của người khác.

- Thương mọi người như thương chính bản thân ḿnh.

- Không hơn thua ganh tị.

- Giúp đỡ mọi người.

- Không hèn nhát trong lẽ phải.

- Đừng sợ hăi khi đối diện với sự thật.

- Tinh tấn trong việc học hành cũng như công việc làm.

 

 

The History of the Gotama Buddha

 

(From His birth to departing)

 

 

Perception:

During the 6th century B.C., Aryans dominated India and classified the Indies into 4 classes as follows:

1. The Brahmin: Composed of all the intellectualists and elites.

2. The Ksatrya: Composed of the royalties and emperor's descendants.

3. The Vaisya: Composed of business people.

4. The Soudra: Composed of slaves.

There was also another class named Pariahs. This class was composed of all countryside and uncivilized people. The three upper classes had all rights in practicing religions as well as doing things from which the lower two classes were prohibited.

 

I. Prince Siddharta's Existence:

In the year the King Suddhodana was 50 years old and his wife, Queen Mahamaya was 45 years old, the queen had a dream. In her dream she saw a white elephant with six tusks enter on the right side of her body. That night she conceived Prince Siddharta. He was born on the full moon day in February, Indian calendar, which is the same as the full moon day in April on the Lunar calendar, 624 B.C. He was born under the Asoka Tree, in the Lumbini garden of the Kapilavastu City. His full name was Kausala Sakya Siddharta. Sakya was his last name, and is a branch of the Kausala royal.

 

II. Prince's Characteristics:

He was born with many special features and was beautful. The prophet Asita had predicted that Prince Siddharta would either be an invincible ruler or a Buddha. Asita had mixed emotions about the prophecy.  He was happy to know that more than likely Siddharta will become a Buddha, yet he was sad he would not be around to see the Buddha.

 

III. Prince's Life:

Seven days after his birth, queen Mahamaya took her last breath. His aunt, Queen Pajapati, also married to the king, raised him. He was very intelligent and well trained in the martial arts, yet he remained calm and well mannered, which earned him a very good reputation. In his teenage years, he proved to be an over- achiever. He married princess Yasodhara at the age of 17 and had a son named Rahula.

 

IV. Prince's Encounters in Life:

The Prince asked for his father's permission to visit the city to learn about life on the other side of the Palace. On the first occasion, he saw a deaf old person with wrinkles all over his body and a hunch back.  On the second occasion, he saw an ill person who was crying about his illness. On the third occasion, he saw people carrying a dead body, followed by grieving relatives. At this moment, he realized the true sufferings all beings must undergo which he had never been told of before. The last time he visited the city, he saw a Brahmin monk with a profound appearance. He knew then the only solution to save all living creatures was to become a monk. He made a decision to seek to end sufferings and lead all beings to it.

 

V. Prince's Detachment From the Pleasure World:

One night, after a royal party, when everyone was in a deep sleep, he took a last look at his family, Then the prince and his charioteer Channa rode his horse Kanthaka towards the Southeast. They stopped at the Anoma river. Prince Siddharta cast off his royal garments and ornaments, cut off his long hair and took off his sword. All this he gave to Channa and told him to return to the palace.The prince alone was on his way to seek a true religion.

 

I contemplate:

1. The Prince always thought about suffering which all living creatures face and sought for the solution to end the suffering.

2. The prince cared less about his reputation, wealth, and self happiness. He would rather seek for a true happiness.

3. His determination and courage helped him to bypass all his troubles

4. His existence was not a miracle or fantasy. History has proven that he was an actual human being.

 

I practice:

- Stop having overwhelming desires.

- Stop spending lavishly.

- Stop sleeping long hours.

- Have sympathy gor the troubles of other people.

- Love everyone as you love yourself.

- No possessiveness or clinging.

- Help those who need help.

- Stand up for the rights of everyone.

- Don't be afraid to look at the facts.

- Persevere in school as well as in work.

 

 

 

 

 


 
Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 05/05/11